Hình thức giáo dục là cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục, để truyền tải nội dung giáo dục đến đối tợng giáo dục. Nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục đã xác định. Có hai hình thức giáo dục cơ bản: Hình thức giáo dục chung - hình thức giáo dục riêng.
Hình thức giáo dục chung: Là hình thức giáo dục tập trung theo một chủ
đề xác định, cho một tập thể với nhiều đối tợng cụ thể khác nhau. Đây là hình thức phổ biến trong hoạt động giáo dục chính trị - t tởng nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.
Với lợng thông tin phong phú mang tính cập nhật trong một khoảng thời gian có thể truyền thụ đợc nhiều kiến thức đến lợng lớn các học viên. Giáo dục chung thờng sử dụng chủ yếu cho học tập, nghiên cứu quán triệt các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, học tập chuyên đề, diễn đàn, hội thảo, tọa đàm, thi tìm hiểu, tổ chức các buổi giao lu văn hoá, văn nghệ... Do đó phải tổ chức tốt các hoạt động giáo dục chung nhằm bồi dỡng t duy lý luận, phát triển nhận thức,
nâng cao ĐĐCM cho các học viên.
Giáo dục riêng :Là hình thức giáo dục thực hiện tiếp cận đối tợng theo đặc
điểm của từng nhân cách. Mỗi học viên có một hoàn cảnh xuất thân khác nhau, quá trình phấn đấu rèn luyện khác nhau, tố chất khác nhau, kết quả giáo dục của từng gia đình cũng khác nhau. Do vậy họ có đặc điểm riêng về tính cách. Thực hiện giáo dục riêng trên cơ sở nắm chắc các đặc điểm tâm lý, trình độ, phẩm chất năng lực của đối tợng thờng đem lại hiệu quả cao trong ĐĐCM.
Giáo dục riêng thờng đợc sử dụng trong nhận xét, đánh giá, trong sinh hoạt phê bình và tự phê bình, trong giáo dục các đối tợng cá biệt... Để giáo dục riêng có hiệu quả đòi hỏi nhà giáo dục phải nghiên cứu đặc điểm tính cách của từng học viên. Phải chỉ rõ u điểm, khuyết điểm, động viên họ, khuyến khích học viên phát huy điểm mạnh, đồng thời nghiêm khắc phê phán, đấu tranh với những điểm yếu kém, uốn nắn những nhận thức lệch lạc, những hành vi sai trái. Tuy nhiên, giáo dục riêng phải khéo léo, tế nhị, tăng cờng đối thoại, cởi mở, khơi dậy ý thức tự giác trong phấn đấu rèn luyện của đối tợng bảo đảm cho học viên tiếp nhận và chuyển hoá những giá trị đạo đức một cách tự nguyện, tự giác có hiệu quả cao.
Đi đôi với giáo dục lý luận cần tổ chức các phong trào hành động cách mạng để giáo dục ĐĐCM cho học viên: phong trào xây dựng nề nếp chính quy, phong trào nói lời hay, làm việc tốt... Thông qua các phong trào đó để bồi dỡng tình cảm, thái độ, hành vi đạo đức tốt đẹp không ngừng hoàn thiện các phẩm chất ĐĐCM cuả học viên.
Trong giáo dục ĐĐCM phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh, nội dung thời gian, đặc điểm tình hình đơn vị để lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp. Phải kết hợp chặt chẽ giáo dục chung, giáo dục riêng giáo dục lý luận với giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn, tích cực phát huy vai trò to lớn của các hình thức giáo dục trong bồi dỡng và phát triển các phẩm chất ĐĐCM của học viên.