Đồng chí là học viên năm thứ mấy đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội.

Một phần của tài liệu Những biện pháp giáo dục đường lối cách mạng (Trang 56 - 65)

NVQS cấp phân đội.

Năm thứ 1 Năm thứ 3

Năm thứ 2

Cảm ơn đồng chí hợp tác!

Phụ lục 2

Kết quả điều tra bằng phiếu trng cầu ý kiến (Dùng cho học viên)

Tổng số phiếu: phát ra 136 thu về 136

Khoá GV2: 46 Khoá GV3: 45 Khoá GV4: 45

Thời gian điều tra: 10/2005 (Tính theo %)

1. Đồng chí cho biết tầm quan trọng của đạo đức cách mạng với sự phát triển nhân cách của học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phát triển nhân cách của học viên đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội ở Học viện chính trị quân sự hiện nay.

Mức độ Kết quả

1. Rất quan trọng 83,7%

2. Bình thờng 5,88%

2. Theo đồng chí những phẩm chất nào dới đây cần phải có ở các học viên: viên:

Mức độ Kết quả

1. Trung hành vô hạn với Tổ quốc, với nhân dân. 93,38% 2. Có chí hớng phục vụ quân đội lâu dài, có xu hớng nghề nghiệp rõ

ràng.

90,44%

3. Có ý thức kỷ luật s phạm nghiêm. 88,97%

4. Trung thực, khiêm tốn, giản dị, tế nhị trong giao tiếp. 83,085 5. Có tinh thần đoàn kết, lối sống trong sạch lành mạnh, cần kiệm,

liêm, chính.

88,23% 6. Có chí tiến thủ, tinh thần phê bình và tự phê bình 94,12% 7. Dũng cảm quyết đoán, dám làm dám chịu. 89,7%

3. Đánh giá của đồng chí về ý thức rèn luyện tu dỡng đạo đức cách mạng của học viên hiện nay. mạng của học viên hiện nay.

Mức độ Kết quả 1. Rất cao 2,90% 2. Cao 92,65% 3. Bình thờng 3,68% 4. Yếu 0,74% 5. Kém

4. Những yếu tố nào dới đây tác động chủ yếu đến ý thức rèn luyện của học viên. của học viên.

Mức độ Kết quả

1. ảnh hởng của chế độ kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay. 89,70% 2. Tác động của mặt trái kinh tế thị trờng. 62,55 3. Tác động của các nhân tốth giáo dục. 91,17% 4.Tác động của gia đình, bạn bè và các tổ chức xung quanh 89,7% 5. ý thức tự giác của các học viên trong học tập, rèn luyện. 96,30%

6. Môi trờng xã hội trong đơn vị. 91,90%

7. Các yếu tố khác. 31,6%

5. Đánh giá nh thế nào về các biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho các học viên hiện nay. cho các học viên hiện nay.

Mức độ Kết quả

1. Rất phù hợp 2,2%

2. Phù hợp 83,82%

3. Cha phù hợp 11%

4. Yếu 2,94%

6. Theo đồng chí những biện pháp nào dới đây cần phải có để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cách mạng cho các học viên đào tạo giáo cao chất lợng giáo dục đạo đức cách mạng cho các học viên đào tạo giáo viên KHXH& NVQS hiện nay.

Nội dung Kết quả

1. Không ngừng hoàn thiện các nhân tố giáo dục. 86,02% 2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng giáo dục. 88,2% 3. Nâng cao chất lợng tự giáo dục, tự rèn luyện của học viên 90,44% 4. Xây dựng và phát huy vai trò của môi trờng xã hội. 83,0%

7. Đồng chí là học viên năm thứ mấy đào tạo giáo viên KHXH & NVQS cấp phân đội. NVQS cấp phân đội.

STT Năm Kết quả

1. Năm thứ 1 45

2. Năm thứ 2 45

bảng chữ viết tắt

Viết đầy đủ Viết tắt

Chủ nghĩa xã hội CNXH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐH

Đạo đức cách mạng ĐĐCM

Đảng ủy quân sự Trung ơng ĐUQSTW

Học viện chính trị quân sự. Hệ s phạm

HVCTQS HSP

Khoa học xã hội và nhân văn quân sự . KHXH & NVQS

Mục lục

Trang

Mở đầu 4

Chơng 1 Những vấn đề lý luận và thực tiễn giáo dục đạo đức cách mạng cho học viên Hệ s phạm, cấp phân đội ở Học viện chính trị quân sự hiện nay.

7

1.1. Quan niệm về giáo dục đạo đức cách mạng cho học viên Hệ s phạm cấp phân đội

7 1.2. Chất lợng giáo dục đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo

giáo viên khoa học xã hội và nhân văn quân sự cấp phân đội, tiêu chí đánh giá chất lợng giáo dục đạo đức cách mạng.

18

1.3 Thực trạng giáo dục đạo đức cách mạng cho học viên Hệ s phạm, cấp phân đội ở Học viện chính trị quân sự hiện nay.

22

Chơng 2 Những biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho học viên Hệ s phạm, cấp phân đội ở Học viện chính trị quân sự hiện nay.

36

2.1. Không ngừng hoàn thiện các nhân tố giáo dục 36 2.1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng giáo dục trong

giáo dục đạo đức cách mạng.

46 2.3. Nâng cao chất lợng tự giáo dục, tự rèn luyện của học viên. 49 2.4. Xây dựng và phát huy vai trò của môi trờng xã hội ở đơn vị 51

Kết luận 55

Kiến nghị 56

Danh mục tài liệu tham khảo 57

Phụ lục 58

Bàn về ĐĐCM Chủ tịch Hồ chí Minh khẳng định rằng:Muốn xây dựng CNXH phải có con ngời thấm nhuần đạo đức XHCN. Đạo đức cách mạng là đạo đức tiên tiến nhất của giai cấp vô sản, là đạo đức CNXH, đạo đức của con ngời mới XHCN. ĐĐCM có vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc XHCN, là động lực tinh thần khơi dậy ý chí, nghị lực, niềm tin... của ngời cách mạng trong hoạt động. ĐĐCM là "cái gốc" của ngời cách mạng, có :"ĐĐCM làm nền tảng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang "(12,187). "Thấm nhuần đạo đức XHCN" là một quá trình đấu tranh lâu dài, khó khăn, phức tạp, chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, tác động trên nhiều lĩnh vực, nhiều đối tợng bị tác động: Tác động của mặt trái kinh tế thị trờng, tác động của môi trờng sống... sự chống phá của các thế lực thù địch. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: "Tình trạng tham nhũng và suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống của một số bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, gây bất bình và làm giảm lòng tin trong nhân dân" (7,15).

Trớc tình hình đó, đòi hỏi trong suốt quá trình lãnh đạo Đảng phải: "Hớng mọi hoạt động văn hoá vào việc xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội" (7,38). Đối với thế hệ trẻ: "Đảng ta cần phải chăm lo giáo dục ĐĐCM cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng XHCN vừa "hồng" vừa "chuyên" "(1,160).

Cố Tổng Bí th Lê Duẩn đã khẳng định: "Chủ yếu là do tình hình cách mạng của cả nớc đòi hỏi chứ không phải chỉ vì một số ngời nào đó bê tha h hỏng mà để ra yêu cầu nâng cao phẩm chất đạo đức... Tình hình nhiệm vụ cách mạng của nớc ta hiện nay đòi hỏi chúng ta phải nói nhiều đến phẩm chất đạo đức của ngời cộng sản. Đó không những là vấn đề cấp bách hiện nay do tình hình đòi hỏi mà còn là vấn đề thờng xuyên cần phải nói để nói lại mãi từ đây đến CNXH"(1,160-161).

Cố Tổng Bí th Lê Duẩn đã khẳng định: "Chủ yếu là do tình hình cách mạng của cả nớc đòi hỏi chứ không phải chỉ vì một số ngời nào đó bê tha h hỏng mà để ra yêu cầu nâng cao phẩm chất đạo đức... Tình hình nhiệm vụ cách mạng của nớc ta hiện nay đòi hỏi chúng ta phải nói nhiều đến phẩm chất đạo

đức của ngời cộng sản. Đó không những là vấn đề cấp bách hiện nay do tình hình đòi hỏi mà còn là vấn đề thờng xuyên cần phải nói để nói lại mãi từ đây đến CNXH"(1,160-161).

Đạo đức là một nhu cầu tất yếu khách quan, một phạm trù có tính lịch sử, những chuẩn mực đạo đức đợc thay đổi phù hợp với từng giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, phản ánh sự khác nhau về phơng pháp tiếp cận, trình độ phản ánh, chế độ xã hội...

Trớc Mác có rất nhiều quan điểm khác nhau về chuẩn mực đạo đức, nhng chỉ từ khi Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời mới luận giải đúng đắn, sâu sắc về nguồn gốc, bản chất của đạo đức. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin,

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội. Nhằm điều chỉnh và đánh giá ứng xử của con ngời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d luận xã hội.

Với t cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn tại xã hội, phản ánh hiện thực đời sống xã hội. Đạo đức điều chỉnh các mối quan hệ của con ngời trong mọi lĩnh vực của đời sống, buộc mọi ngời phải tuân theo những chuẩn mực chung của đạo đức xã hội.

Dới sức ép của truyền thống dân tộc, sức ép của d luận xã hội buộc các thành viên trong xã hội đó phải điều chỉnh các mối quan hệ của mình phù hợp với những chuẩn mực đạo đức chung, để biến những đòi hỏi của xã hội thành những chuẩn mực, thành nhu cầu của cá nhân.

Tuy nhiên, xã hội luôn vận động và biến đổi rất phức tạp, mỗi giai đoạn lịch sử lại có những Nhà nớc, giai cấp khác nhau, điều kiện kinh tế xã hội khác nhau... Vì vậy không thể có một thứ đạo đức chung chung cho mọi giai cấp, mọi giai đoạn lịch sử, mọi Nhà nớc.

Đối với Nhà nớc XHCN - Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, do giai cấp vô sản lãnh đạo, ĐĐCM đợc coi là chuẩn mực đạo đức trong xây dựng con ngời

mới.

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: trong tơng lai Nhà nớc XHCN mà đỉnh cao là chủ nghĩa cộng sản là xã hội loài ngời phải hớng tới, là xã hội không còn giai cấp, không còn áp bức bóc lột, quan hệ giữa cá nhân và xã hội đợc giải quyết hài hoà .Theo Mác đạo đức phù hợp nhất với xã hội đó, là "đạo đức vô sản". Đó là đạo đức: "Biểu hiện cho lợi ích tơng lai, tức là đạo đức vô sản là thứ đạo đức có một số lợng nhiều nhất những nhân tố hứa hẹn một sự tồn tại lâu dài" (2,136). Theo Lênin: "Đạo đức của chúng ta hoàn toàn phục vụ lợi ích đấu tranh của giai cấp vô sản" (8,368).

Những quan niệm theo t tởng của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định tính u việt của đạo đức mới trong xã hội. Là những chuẩn mực, những giá trị đạo đức cần phải có với con ngời xã hội chủ nghĩa để hớng tới xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.

Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về đạo đức, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trơng xây dựng "Đạo đức cách mạng" là chuẩn mực đạo đức mới của con ngời Việt Nam, trong sự nghiệp xây dựng con ngời mới XHCN.

Hồ Chí Minh đã kế thừa ,chọn lựa, vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm về đạo đức trong học thuyết Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Hồ Chí Minh đề cập đến ĐĐCM, qua nhiều bài viết, bài nói của mình với những cách thức thể hiện rất sáng tạo cụ thể dễ hiểu với mọi đối tợng. Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" Ngời khẳng định rằng: Ngời đảng viên, ngời cán bộ muốn trở thành ngời cách mạng phải có ĐĐCM . ĐĐCM là "cái gốc" của ngời cách mạng, là nền tảng, là tiêu chuẩn đầu tiên của ngời cách mạng, thiếu ĐĐCM thì "dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân" (9,467). Theo Hồ Chí Minh "cần kiệm, liêm chính, chí công vô t" là những yêu cầu phẩm chất rất quan trọng trong đạo đức của ngời cách mạng. Ngời cho rằng: Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, việc gì dù khó khăn mấy

cũng làm đợc. Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không lãng phí, không bừa bãi. Liêm là trong sạch không tham lam. Chính là không tà, là thẳng thắn, đúng đắn. Chí công vô t là ham làm những việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị và công danh phú quý.

Chỉ có "cần kiệm liêm chính, chí công vô t" ngời cách mạng mới: "quyết tâm suốt đời phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân. Đó là phẩm chất cao quý của ng- ời cách mạng" (10,293), đồng thời "bảo đảm cho sự thắng lợi của Đảng, của giai cấp công nhân, của nhân dân Việt Nam tiến lên CNXH."

Những quan niệm về đạo đức trong t tởng Hồ Chí Minh đã chỉ ra sự khác biệt về chất so với đạo đức cũ: "Đạo đức cũ nh ngời đầu ngợc xuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới nh ngời hai chân đứng vững đợc dới đất, đầu ngửng lên trời (13,41). Đạo đức mới là "đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân mà vị lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài ngời" (9,252). Đạo đức mới xoá bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến, vốn luôn trói buộc con ngời vào những lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấp nô dịch của xã hội phong kiến. Đạo đức mới hoàn toàn đối lập với chủ nghĩa cá nhân ,ích kỷ, cực đoan của giai cấp t sản. Nó cũng xa lạ với đạo đức của con ngời tiểu t sản, kìm hãm con ngời trong lợi ích riêng t, cục bộ, hẹp hòi... càng xa lạ với đạo đức tôn giáo khuyên con ngời tu thân khắc kỷ, cam chịu số phận để hớng về cuộc sống tốt đẹp hơn ở cõi h vô.

Đạo đức mới do Hồ Chí Minh khởi sớng luôn đợc Đảng ta coi trọng là tiêu chuẩn xây dựng con ngời mới XHCN góp phần xây dựng chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: Muốn xây dựng chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng: "trớc hết, phải tăng cờng công tác giáo dục t tởng chính trị, rèn luyện ĐĐCM, chống chủ nghĩa cá nhân" (7,139).

Từ những vấn đề lý luận trên, có thể quan niệm về đạo đức cách mạng nh sau: Đạo đức cách mạng là tổng hợp những quan niệm nguyên tắc chuẩn

mực đạo đức của giai cấp vô sản nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi của con ngời trong xã hội XHCN và cộng sản chủ nghĩa.

Quan niệm đã khẳng định ĐĐCM là đạo đức của giai cấp vô sản, chỉ có ở giai cấp vô sản, không thể có ở giai cấp nào khác. Là đạo đức đại diện cho ý chí, đại diện cho sức mạnh, nguyện vọng của giai cấp vô sản. Là kết tinh những giá trị đạo đức cao đẹp của nhân loại, của truyền thống và những giá trị đạo đức chân chính của dân tộc Việt Nam. Là những chuẩn mực đạo đức tiên tiến nhất, cách mạng nhất hớng tới xây dựng con ngời mới XHCN, xây dựng thành công CNXH mà đỉnh cao là chủ nghĩa cộng sản.

Quân đội nhân dân Việt Nam là đội quân cách mạng,là công cụ bạo lực sắc bén của Đảng bảo vệ vững chắc những thành quả cách mạng của nhân dân ta đã đạt đợc. Tuy nhiên, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ quân đội ta phải vững mạnh cả về vũ khí ,trang bị và tinh thần... Đặc biệt là tinh thần của quân nhân trong quân đội là yếu tố quyết định nhất ĐĐCM là yếu tố cơ bản để xây dựng tinh thần cho mỗi quân nhân. Bởi vậy mỗi ngời lính phải thực sự thấm nhuần ĐĐCM thì quân đội mới trở nên vô địch: "Khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng".

Một phần của tài liệu Những biện pháp giáo dục đường lối cách mạng (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w