V. THU HÁI VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM 1.S ự biến đổi của nấm sau thu hoạch
2. Chu trình sống.
Chu trình sống của nấm rơm bắt đầu từ đảm bào tử (basidiospore) (hình 3.1). Đảm bào tử cĩ màu nâu hồng nên hki nấm già dưới mũ nấm các phiến cĩ màu nâu hồng. Đảm bào tử chỉ chứa 1/2 số nhiễ sắc thể (n) so với các tế bào khác của cái nấm (2n). đảm bào tử nẩy mần tạo ra tơ sơ cấp cĩ tế bào chứa n nhiễm sắc thể. Các sợi tơ sơ cấp cĩ thể tự kết hợp với nhau tạo thành tơ thứ cấp tế bào cĩ 2n nhiễm sắc thể. Tơ
thứ cấo tăng trưởng dẫn đến sự tạo thành quả thể. Tơ thứ cấp cĩ thể tạo thành bì bào tử (chlamydospore) (cịn gọi là hậu bào tử hoặc bào tử vách dày) là bào tử sinh sản vơ tính cĩ 2n nhiễm sắc thể. Bì bào tử cĩ sức chịu đựng cao với điều kiện bất lợi cao hơn sợi tơ nấm. chúng được tạo thành nhiều khi sợi tơ già hoặc mơi trường kém dinh dưỡng. các bì bào tử nẩy mầm cho tơ thứ cấp 2n.
Quá trình hình thành quả thể ở nấm rơm qua các giai đoạn sau: đầu đỉnh ghim (nụ nấm), hình nút nhỏ, hình nút áo, hình trứng, hình trứng kéo dài hay hình chuơng và nở xịe. Khi nấm nứt bao trên các phiến mỏng phía dưới mũ nấm diễn ra quá trình hợp nhân và phân chia giảm nhiễm (số lượng nhiễm sắc thể từ 2n cho ra 4 tế bào cĩ n nhiễm sắc thể) để tạo thành 4 đảm bào tử. Quá trình đĩ được gọi là quá trình tạo bào
tử (sporulation). Các đảm bào tử gặp điều kiện thuận lợi nẩy mầm và như vậy chu trình sống khép kín.
II.CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ. 1. Dinh dưỡng. 1. Dinh dưỡng.
Tên gọi nấm rơm cĩ được do thường gặp nĩ mọc trên rơm rạ lúa nước. hiện nay ở nước ta và các nước, rơm rạ là nguồn nguyên liệu chủ yếu để trồng nấm rơm. Những cơng trình nghiên cứu trên nhiều loại nguyên liệu khác nhau cho thấy nấm rơm cĩ khả năng mọc, nhưng trừ bơng phế thải, rơm rạ lúa nước cho năng suất cao nhất.
Các thí nghiệm được tiến hành ở nhiều nước khác nhau, khơng cùng giống nấm, trên nguyên liệu khơng như nhau nên cĩ chênh lệch và đơi khi mâu thuẫn. Tuy nhiên từ nhiều kết quả cĩ điểm khẳng định được là nấm rơm trồng trên bơng phế thải cho năng suất cao nhất. Vì bơng chứa nhiều cellulose nên người ta cho rằng nguồn dinh dưỡng carbon chủ yếu của nấm rơm là cellulose và hemicellulose. Thí nghiệm đánh giá rơm rạ trước và sau khi trồng nấm rơm cho thấy trong 15% trọng lượng khơ mất đi sau khi trồng thì 8% là cellulose, 4% là hemicellulose. Như vậy 55% cellulose và 27% hemicellulose được sử dụng trong tổng số chất khơ bị mất khi trồng nấm rơm.
Nấm rơm cĩ khả năng sử dụng tốt nguồn carbon là tinh bột. Điều này dễ hiểu vì các loại meo nấm đều cĩ thể sản xuất từ hạt chứa tinh bột.
Hình 2: Các giai đoạn phát triển chủ yếu của quả thể nấm rơm : hình nút áo, trứng, nở, già.
Nấm rơm i1t hoặc khơng sử dụng lignin điều này khác hẳn nấm bào ngư và nấm meo là các loại nấm phá gỗ. Lồi Volvariella bombycina mọc trên gỗ mục cĩ thể phân giải lignin.
Các nghiên cứu về tỉ lệ C/N thì khơng thống nhất và đơi khi khác nhau rất xa. Cĩ ý kiến cho rằng tỉ lệ C/N ở khoảng 50 là tốt hơn cả, người khác cho là 80.
Để tăng thêm N cho nguyên liệu trồng người ta cĩ thể bổ sung thêm đạm vơ cơ và hữu cơ. Kết quả cho thấy đạm hữu cơ cĩ tác dụng tốt hơn đối với nấm rơm. Các chất bổ sung thường được dùng là cám phân gà, bột đậu, bùn cống và các phế liệu nơng nghiệp khác. các chất này làm tăng thêm đạm, vitamin hoặc chất khống cho nguyên liệu. Phân gà và bùn cống đều giàu đạm, ngồi ra bùn cống cịn giàu phostpho.
Thử nghiệm các chất kích thích tăng trưởng như acid gibberellic, Kinetin, acid 2,4 dichlorophenolacetic, acid indoleacetic với nồng độ 0,001% cho thấy chỉ cĩ acid gibberellic tác dụng tốt, cịn các chất khác kìm hãm. Gibberellic do bộ mơn Vi sinh sản xuất cũng cĩ tác dụng kích thích ở nồng độ thích hợp.