C. KỸ THUẬT TRỒNG NẤM BÀO NGƯ
2. Chu trình sống và quá trình phát triển của quả thể.
Chu trình sinh sản của nấm bào ngư điển hình cho các nấm đảm (basidomycetes), giống như nấm mèo (xem hình 4.1). Mỗi đảm bào tử nẩy mầm và cho một sợi tơ sơ cấp đơn bội (n nhiễm sắc thể), nĩ cĩ thể sinh sản vơ hạn bằng cách kéo dài ở đầu, tạo nhánh. Nhưng sợi tơ sơ cấp này sẽ bất thụ tức khơng tạo ra quả thể nếu nĩ khơng được kết hợp với một sợi tơ sơ cấp cĩ giới tính khác. Nĩi cho dễ hiểu là phải cĩ sự kết hợp giữa sợi tơ "đực" với sợi tơ sơ cấp "cái" thì mới tạo ra quả thểđược.
Sợi tơ lưỡng bội cĩ thể phát triển đến tạo thành quả thể tức tai nấm. Lấy tai nấm phân lập cũng nhận được loại tơ nấm này. Một số lồi nấm bào ngư cĩ thể tạo hậu bào tử màu đen trên hệ sợi tơ nấm (hình 5.8), đây là một đặc điểm chứ khơng phải bị nhiễm tạp.
3. Dinh dưỡng.
Trong thiên nhiên người ta thu hái được nấm bào ngư trên gỗ và gốc cây chết. Sợi tơ nấm mọc trên các mơi trường bột bắp, tinh bột, mùm cưa, gần đây người ta sử dụng rơm rạ, một số loại cơ chất dễ trồng. Số cơ chất được dùng trồng nấm bào ngư nhiều đến múc đáng kinh ngạc. Khơng cĩ lồi nấm nào cho năng suất cao trên nhiều loại cơ chất như vậy. Đầu tiên nấm bào ngưđược trồng trên các loại cây gỗ, sau đĩ là cùi, thân bẹ bắp, rơm rạ lúa mì, lúa mạch, lúa nước, nhiều loại mùn cưa, thân vỏ cây đậu… Thậm chí lồi Pleurotus columbinus mọc được trên cơ chất của cây lá nhọn.
Phần lớn các cơ chất đều chứa nguồn carbon là cellulose. Tuy nhiên ở đa số lượng cellulose ít hơn 50%, phần cịn lại là lignin, hemicellulose và tro (các chất khống). Một số cơ chất cịn cĩ một lượng đáng kể tinh bột, protein và các phân tử nhỏ. Các phân tử nhỏ dễ làm thức ăn cho các vi sinh vật. Một mặt nấm bào ngư sử dụng được các chất trên, mặt khác các phân tử nhỏ dễ gây nhiễm bởi các vi sinh vật. Vì lí do đĩ cĩ người trong quá trình chế biến rơm rạ thành compost cho nấm bào ngư đã dùng nước nĩng để rửa, nhưng năng suất nấm vẫn cao.
Khác với nấm rơm Volvariella volvacea, nấm bào ngư sử dụng lignin mạnh. Khi nấm bào ngư mọc trên gỗ, gỗ trở nên trắng ra. Thí nghiệm đo hao mất lignin khi trồng nấm bào ngư cho thấy sự giảm lignin tương ứng với thời gian khởi sự ra quả thể. Thí nghiệm trên nhiều cơ chất cho thấy sự hao mất lignin và sau trồng nấm nếu đem cho lồi nhai lại ăn thì độ tiêu hĩa cao hơn.
Khi dùng các loại rơm rạ thì rơm rạ lúa nước cho năng suất cao hơn cả. Thực tế trồng nấm ở Thái Lan cho thấy trồng nấm bào ngư trên rơm rạ cho năng suất cao hơn, với thời gian ngắn hơn so với trồng trên mùn cưa.
Đạm (N2) rất quan trọng cho sự tăng trưởng của tất cả các sinh vật, gỗ chết rất nghèo đạm nhưng nấm bào ngư vẫn mọc tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy urê cĩ tác dụng tốt nhất cho sự tăng trưởng của nấm bào ngư.
Bổ sung đạm hữu cơ cho năng suất tốt hơn đạm vơ cơ (NH4NO3). Nấm bào ngư
Pleurotus sajor-caju cĩ thể tăng sản lượng 300% khi bổ sung bột đậu nành hoặc bột linh lăng và chỉ 50% so với nitrate ammonium. Tỉ lệ đạm (N2) của quả thể nấm tăng đến 5,32% với NH4NO3; 5,46% với bột linh lăng và 8,8% với bột đậu nành.