SÂU BỆNH NẤM, PHỊNG VÀ TRỊ 1 Phịng b ệnh.

Một phần của tài liệu Bài giảng Nấm ăn và vi nấm (Trang 62 - 64)

Phịng bệnh nấm là ngâm, nhúng rơm rạ vào nước vơi. Lúc lựa meo cũng là phịng bệnh vì lựa meo bị nhiễm sẽ làm cho cả luống nấm bị nhiễm. Lựa nơi trồng nấm tránh xa cho đỡ dơ bẩn, tránh dùng nguồn nước bẩn là phịng bệnh cho nấm rất hữu hiệu. Nơi trồng nấm ít người lui tới, khơng cho gà bới, bắt ốc sên, cuốn chiếu, làm đất kỹ trươc khi lên luống rắc vơi cho chết trứng sâu bệnh cũng là phịng bệnh cho nấm.

Lựa rơm rạ khơng mốc meo, phơi khơ mới đem trồng nấm là tránh bệnh cho nấm đúng mức.

2. Nấm tạp.

Trồng nấm rơm, nếu thấy những chấm trắng sáng ở ngày thứ 9-10, phát triển nhanh trong 1-2 ngày sau và trên chĩp cĩ 1 điểm đen hay xám tro đĩ là nụ nấm rơm. Ngược lại điểm trắng bằng đầu đinh ghim nhưng hơi nhọn ở chĩp, mọc trước khoảng ngày thứ 7-8 là nụ nấm giĩ. Thấy nấm giĩ cần nhổ bỏ sớm.

Nếu thấy điểm trắng nhưng trịn, 2-3 ngày sau cũng khơng mà ngã màu vàng, bĩp thấy cứng, đĩ là nấm trứng cá. Nấm này thường xuất hiện sớm, khoảng ngày thứ 6

- 7 đã cĩ rồi nên cần quan sát kỹ. Nếu phát hiện sớm, rắc vơi kịp thời cĩ thể dập tắc ổ bệnh, khơng lây sang luống khác.

3. Bệnh hoại khơ (Verticillium).

Hiện nay ở miền Nam, bệnh này lây lan rất mạnh. Thơng thường dễ nhận dạng, bệnh nất là nấm đang lớn. Tai nấm bị bệnh khơng cĩ hình dạng rõ ràng, đặc trưng cho một tai nấm mà sù sì, méo mĩ, chĩp nấm bị nứt nẻ, màu sắc khơng mượt mà, bàng bạc hoặc lốm đốm, khơng được người tiêu dùng ưa chuộng. Bệnh này cĩ điểm đặc biệt là tai nấm tuy cĩ hình dạng lạ nhưng khơng mềm ướt mà vẫn khơ. Trừ bệnh này rất khĩ, tạm thời cĩ thể dùng CaCl2 hoặc formol 1,5-2% để phun sau khi thấy xuất hiện bệnh.

4. Bệnh vàng mặt (niêm khuẩn Myxomycetes).

Mặt mơ nấm xuất hiện màu trắng hồng, sau chuyển sang vàng tươi, phủ một lớp dày, nhày nhụa trên mặt mơ. Bệnh gây bất thụ lớn nếu để lây lan. Khi thấy mơ nấm cĩ bệnh, rắc vơi bột lên tồn bộ mơ rồi dẹp bỏ luơn mơ này để tránh lây sang các mơ khác.

5. Bệnh bơng cải.

Nụ nấm mới tượng khơng lớn lên được mà chỉ chẻ ra nhiều nhánh thoạt trơng như dạng sang hơ nhỏ. đây là bệnh khĩ trị tận gốc, dễ làm thất thu. Chỗ trồng đã bị bệnh này cần được đốt rơm rạ kỹ, cuốc luống, rắc vơi lại để sang năm bệnh khơng tái diễn.

6. Tuyến trùng.

Tuyến trùng trong vắt khĩ nhìn thấy bằng mắt thường nhưng cĩ thể nhận biết được là thấy tai nấm bị nhớt, bị nhũn dùng formol 2-5% để phun.

Nấm rơm cịn bị cuốn chiếu bị nhiều cơn trùng, nấm khác phá hoại xong những thứ trên là thường gặp, cần hết sức lưu ý. năng suất của nấm rơm thay đổi từ 5-16% trọng lượng nguyên liệu. Sau khi trồng 2 tuần là bắt đầu thu hoạch.

Tĩm lại nấm rơm là loại nấm dễ trồng, trồng nhiều ở nước ta, được thị trường thế giới chấp nhận. cần tổ chức tốt mạng lưới cung cấp meo giống tốt rộng khắp để nhiều người trồng tận dụng nguồn rơm rạ phế thải và hàng xuất khẩu. Tuy nhiên cần

tham khảo kỹ thuật các nước để nâng cao năng suất, để sử dụng nhiều hơn nữa nguồn phế liệu nơng nghiệp.

B. KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MÈO

Nấm mèo hay cịn gọi là mộc nhỉđược trồng nhiều ở nước ta sau nấm rơm. Nĩ là loại nấm cĩ sức sống mạnh nên mọc nhiều trên cây gỗ mục ở khắp các vùng đất nước. trước đây nguồn nấm mèo chủ yếu thu hái từ thiên nhiên, từ khi du nhập kỹ thuật dùng meo giống nấm cấy trên cây, nghề trồng nấm mèo phát triển mạnh, chủ yếu dùng cây so đũa. Mới đây kỹ thuật trồng nấm mèo trên mùn cưa được phổ biến rộng.

Nấm mèo tuy được trồng từ lâu, theo tài liệu của Trung Quốc, kỹ thuật trồng nấm mèo được mơ tả từ thời Tấn cách đây 1100 năm. nhưng các nghiên cứu sinh học của nĩ cịn quá ít ỏi so với các lồi nấm trồng khác. Gần đây do nhu cầu tiêu thụ nấm mèo trên thế giới tăng lên, nấm mèo được chú ý nghiên cứu nhiều hơn.

I. SINH HỌC NẤM MÈO. 1. Vị trí phân loại.

Một phần của tài liệu Bài giảng Nấm ăn và vi nấm (Trang 62 - 64)