Lớp: đảm khuẩn (basidiomycetes) Lớp phụ: Heterobasidiomycetidae Bộ: Auriculariales Họ: Auriculariacea Giống: Auricularia
Tên giống (genus) Auricularia bắt nguồn từ chữ Hy Lạp "auricula" cĩ nghĩa là "lỗ tai". Giống (genus) Auriculariađược tìm thấy cĩ trên 10 lồi, nhưng 2 lồi chủ yếu được trồng là Auricularia auricula (Hook) và Auricularia polytricha (Mont). Lồi A.
auricula thuờng gặp trong thiên nhiên mỏng và màu hơi hồng bán được giá cao hơn nhưng trồng năng suất thấp. A. polytricha cĩ tai nấm dày hơn, nấm to hơn khi khơ màu đen, trồng cho năng suất cao. Hiện nay giống nấm mèo được trồng chủ yếu là A. polytricha.
2. Chu trình sống.
Chu trìng sống của nấm mèo được mơ tảở hình 4.1. Về căn bản chu trình sống của nấm mèo giống nấm bào ngư.
Hình 4.1. Chu trình phát triển của nấm mèo Auricularia.
Chú thích : 1. Đảm bào tử. 2. Tơ sơ cấp đơn bội (n). 3. Sự kết hợp 2 loại tơ sơ cấp cĩ khả năng dung hợp với nhau. 4. Tơ thứ cấp lưỡng bội. 5. Quả thể. 6. Tế bào tạo đảm. 7. Đảm cĩ các bào tử.
Đảm bào tử nấm mèo nẩy mầm tạo sợi tơsơ cấp đơn bội. Hai loại tơ sơ cấp đơn bội cĩ kiểu dung hợp khác nhau sẽ kết hợp lại tạo nên sợi tơ thứ cấp lưỡng bội, sợi này phát triển cĩ khả năng tạo ra quả thể. quả thể nấm mèo khơng cĩ các phiến mà là các ống nhỏ trong đĩ tạo thành các đảm bào tử. Đảm bào tử của nấm mèo cũng được tạo thành sau khi trải qua hợp nhân và phân chia tế bào giảm nhiễm. Đảm của nấm mèo cĩ hình dạng khác đảm của nấm bào ngư.
Giữa A.auricula và A.polytricha cĩ sự khác nhau lớn về mặt di truyền. Ơ
A.auriculađể 2 sợi tơ sơ cấp dung hợp được chỉ cần mỗi sợi tơ chứa một nhân tố khác sợi tơ kia. Nếu một sợi chứa nhân tố A1, sợi kia chứa nhân tố A2 thì 2 sợi kết hợp với nhau được. Cịn ở A.polytricha thì cần phải cĩ sự khác nhau ở 4 nhân tố mới kết hợp được tức sợi tơ thứ cấp lưỡng bội phải chứa A1A2B1B2.
3. Dinh dưỡng.
Nấm mèo cũng thuộc loại nấm phá gỗ như nấm bào ngư nên nĩi chung những cơ chất dùng trồng nấm bào ngưđều cĩ thể trồng nấm mèo được (các loại cây gỗ, mùn cưa, rơm rạ, cây khoai mì,…) theo tài liệu ở Trung Quốc cĩ gần 100 loại cây lá rộng dùng trồng nấm mèo được, như cây sồi Quercus variabilis Bl. và Quercus acutissima Curr. cho năng suất cao hơn cả. Ở nước ta rất nhiều loại cây gỗ như so đũa, cao su, mít, cịng, tràm bơng vàng, sung, gịn, và nhiều loại gỗ tạp ở rừng đều cĩ thể sử dụng để trồng nấm mèo, nhưng cây so đũa (Sespania grandifora) cho năng suất cao nhất.
Nấm mèo chủ yếu trồng trên gỗ nên người ta chỉ chọn loại gỗ cho năng suất tốt nhất rồi theo đĩ mà trồng. Do đĩ các nghiên cứu về nguồn Carbon và đạm ít được tiến hành. Thí nghiệm cho thấy glucose, đường ăn làm sợi tơ nấm mèo mọc tốt. Nitrat canxi Ca(NO3)2 với nồng độ 0,1% là nguồn đạm tốt nhất cho sự phát triển của sợi tơ nấm mèo. Trong thành phần nấm mèo, kali cĩ tỉ lệ cao, nên việc bổ sung các chất kali như K2O hay KMnO4 (thuốc tím) với nồng độ thấp cũng thúc đẩy sự phát triển nhanh của sợi tơ.
Thí nghiệm trên các loại phế liệu nơng lâm nghiệp như trấu, bã mía, giấy vụn, rơm rạ, cám, cùi bắp, mùn cưa, bụi xơ dừa cho thấy sợi tơ nấm mèo cĩ khả năng mọc trên các loại cơ chất kể trên.
Thí nghiệm trồng nấm mèo trên rơm rạ và bụi xơ dừa đều cho kết quả tuy bụi xơ dừa cho năng suất thấp.
Giống như nấm bào ngư, nấm mèo sử dụng tốt cả cellulose và lignin tuy chưa cĩ số liệu đánh giá cụ thể.
Nĩi chung nấm mèo là loại hoại sinh tức mọc trên xác cây chết, nhưng cĩ quan sát thấy nấm mèo mọc kí sinh trên cây trà sống (Thea Sinensis). Thực tế cho thấy sợi tơ nấm mèo chịu được chất mũ của cây mới đốn xuống, nên cĩ thể coi nĩ là loại bán kí sinh.
4. Anh hưởng của các yếu tố mơi trường.
Sợi tơ nấm mèo cĩ thể chịu được một giới hạn nhiệt độ khá rộng trên 12-35oC. nhiệt độ thích hợp trong khoảng 25-32oC, tối ưuở 28oC. Nhiệt độ thích hợp nẩy mầm của đảm bào tử trong khoảng 30-35oC, ở 40oC bào tử khơng nẩy mầm.
Ơđồng bằng sơng Cửu Long tháng cuối mùa khơ, nhiệt độ cao bất lợi cho trồng nấm mèo. Lúc này cần tưới nhiều để hạ nhiệt độ xuống.
b. Độẩm.
Độẩm của cơ chất trong khoảng 60-70% thí nghiệm do sự tương quan giữa tốc độ tăng trưởng của hệ sợi tơ nấm mèo với độ ẩm trên mơi trường mùn cưa cám cho thấy tỉ lệ thuận đến 60% nước.
Độ ẩm tương đối của khơng khí trong giai đoạn tạo quả thể cao hơn nhiều 85- 95%.
c. pH.
Nấm mèo mọc được trong giới hạn pH khá rộng giữa 3,5 - 8,5, tốt trong khoảng 4,5 - 7,5. và trong khoảng 6,5 - 7,5 là tốt nhất. Đối với cơ chất là mùn cưa,trộn với vơi bột để tăng pH.
Nước tưới nấm cĩ pH = 7 (nước ngọt) tốt hơn cả. Nước máy nếu để bốc bớt chlore (Cl2) tưới tốt hơn. Nước lợ ít cĩ thể dùng tưới được.
d. Anh sáng.
Giai đoạn nuơi tơ khơng cần ánh sáng. cĩ ý kiến cho rằng ánh sáng dùng để kích thích tạo thành nụ nấm mèo. Thực tế cĩ trường hợp trong bĩng tối hồn tồn nấm mèo vẫn ra được quả thể. Tuy nhiên nấm mèo cần ánh sáng trong giai đoạn ra quả thể để nấm phát triển bình thường, ít bị nhiễm bệnh, thiếu ánh sáng quả thể cĩ màu lợt.
Đối với nấm mèo ánh sáng trong nhà trồng nấm cĩ thể nhìn rõ để hái nấm là đủ. Nhiều người lợp một tấm tơn xanh hoặc một mảnh nylon xanh trên nĩc nhà trồng để cĩ đủ ánh sáng.
e. Thơng khí.
Chưa cĩ số liệu cụ thểđánh giá nhu cầu khí của hệ sợi tơ nấm mèo. Trong giai đoạn nuơi tơ nấm mèo cần ít oxy nhưng nhu cầu oxi cao hơn của nấm bào ngư. Thời kì ra quả thể nhu cầu oxi nhiều hơn. Thường khí CO2 trong khơng khí thì quả thể nấm
mèo khơng bình thường cuống nấm dài mà khơng xịe thành mũ nấm. Tuy nhiên nấm mèo khơng địi hỏi thống nhiều như nấm bào ngưở giai đoạn ra quả thể.