Đầu tư trang bị máy móc, thiết bị vận chuyển cho các trạm trung chuyển

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của các trạm trung chuyển trên địa bàn tphcm. (Trang 103 - 104)

- Về lộ trình qui hoạch và xây dựng trạm trung chuyển

5.5 Đầu tư trang bị máy móc, thiết bị vận chuyển cho các trạm trung chuyển

như Phước Hiệp là 47,66 km và Vietstar là 50,17 km và Khu xử xý Đa Phước thì ổn định 29,08 km. Vì vậy chúng ta nên tìm phương án để giải quyết như đã nói trên là di dời các trạm trung chuyển ra xa thành phố và gần khu liên hợp và cũng có thể chúng ta đầu tư xây dựng thêm nhà máy vừa phân loại để tái chế và vận chuyển rác mà vẫn xa thành phố, để giảm khoảng cách và ảnh hưởng đến người dân sống gần các trạm trung chuyển và có thể tiết kiệm, tái chế và tái sử dụng được rác thải.

Cùng với việc di dời các trạm trung chuyển ra xa thành phố thì việc xóa bỏ các điểm hẹn không thích hợp và không đảm bảo vấn đề môi trường và mỹ quan đô thị cũng cần được tiến hành tại vì hầu hết các điểm hẹn đều gây ô nhiễm môi trường gây, mất cảm quan đô thị.

Theo như thống kê thì trạm trung chuyển loại 4 còn rất nhiều 33 trạm mà trạm loại 1 chỉ có 2 trạm điều này càng chứng tỏ việc đầu tư của nhà nước cho ngành môi trường mà đặc biệt là chất thải rắn còn hạn chế và khoa học công nghệ cho ngành này cũng chưa phát triển mạnh. Vì vậy, cần xây dựng them các trạm trung chuyển loại 1 và 2 để giải quyết tốt hơn vấn đề môi trường hiện nay của thành phố.

5.5 Đầu tư trang bị máy móc, thiết bị vận chuyển cho các trạm trung chuyển chuyển

Hiện trạng dây chuyền công nghệ được sử dụng cho CTR tại các trạm trung chuyển đều là dây chuyền của nước ngoài và đã cũ kĩ chỉ có một vài trạm trung chuyển có máy móc ép rác và dây chuyền công nghệ vận chuyển rác. Đó là trạm trung chuyển xí nghiệp vận chuyển số 1 và 2 nhưng theo khảo sát hiện trạng thì các máy móc thiết bị ở đây cũng đã cũ kĩ và phải hoạt động liên tục

Thống kê cho thấy, hầu hết số xe vận chuyển trên địa bàn thành phố phải hoạt động tối đa, 2 đến 3 lần quay xe trong ngày. Do hoạt động liên tục trong ngày và đa số các phương tiện vận chuyển đã cũ, nhiều phương tiện được đầu tư từ 1984, 1985 (hơn 55% phương tiện thu gom được đầu tư trước năm 2005) nên các đơn vị vận chuyển phải luôn luôn duy trì 1 đến 2 xe để dự phòng thay thế khi bảo trì các

104

phương tiện, số lượng phương tiện dự phòng hiện nay chiếm 90%. Với thời gian khấu hao các phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn về các khu liên hợp xử lý tập trung là 10 năm (theo quy định của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh), số lượng xe phải thay thế tính đến thời điểm các năm được trình bày dưới đây:

 Đến năm 2015 thì đa số phải thay 90% tổng số xe( 234 xe trong tổng số 261 xe) và đến

 Năm 2020: toàn bộ số xe đang vận hành hiện nay phải được thay thế.

Thống kê cũng cho thấy khoảng 55% phương tiện thu gom vận chuyển chất thải rắn có hệ thống thu gom nước rỉ chất thải rắn trên xe, điều này đảm bảo cho nước rỉ chất thải rắn không phát tán ra ngoài, tuy nhiên, còn lại đến 45% là không có hệ thống thu gom nước rỉ chất thải rắn. Như vậy, vẫn còn một lượng lớn xe không đảm bảo các chỉ tiêu về môi trường vẫn đang hoạt động.

Cần phải nâng cấp và đầu tư máy móc ép rác theo mô hình khép kín nhiều hơn nữa trên thành phố để đảm bảo được vấn đề về môi trường hiện nay.

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của các trạm trung chuyển trên địa bàn tphcm. (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)