Giĩ địa phương 2 4-

Một phần của tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt (Trang 25)

Giĩ địa phương hình thành dưới tác động của các điều kiện vật lý và địa lý địa phương. Nĩ ảnh hưởng đến thời tiết địa phương như nhiệt độ, độ ẩm …

a- Giĩ đất và giĩ biển

Ban ngày giĩ thổi từ biển vào đất liền gọi là giĩ biển. Ban đêm giĩ thổi ngược lại gọi là giĩ đất. Các loại giĩ này thường xảy ra ở ven biển, ven hồ lớn, ven sơng lớn. Nguyên nhân của các loại giĩ này là do sự nĩng lên và lạnh đi của đất liền và biển khơng đều. Vùng ven bờ xuất hiện vùng hồn lưu khép kín (ở các lớp khí trên cao giĩ thổi theo hướng ngược lại).

b - Giĩ núi – thung lũng

Giĩ sườn núi ban đêm từ sườn núi xuống thung lũng, ban ngày ngược lại. Nguyên nhân do sự nĩng lên và lạnh đi của khơng khí ở cùng độ cao khác nhau. Giĩ này cũng thực hiện hồn lưu khép kín theo đường vịng lên (hoặc xuống) giữa thung lũng.

Khơng khí giữa các vách của thung lũng ban ngày nĩng lên và ban đêm lạnh đi mạnh hơn khơng khí tự do của khơng khí ở trên đồng bằng lân cận. Vì thế xuất hiện giĩ ban ngày thổi lên cao theo thung lũng gọi là giĩ thung lũng, ban đêm thổi xuống dưới về phía đồng bằng gọi là giĩ núi.

c - Giĩ phơn

Là giĩ nĩng khơ thổi từ núi xuống. Nĩ xuất hiện do nguyên nhân : một phía áp suất khí giảm và phía kia áp suất khí tăng hoặc khi ở chân núi áp suất thấp hơn đỉnh núi. Giĩ phơn là giĩ hồn lưu động lực, khơng cĩ vịng tuần hồn khép kín. Nĩ cĩ thể kéo dài từ vài giờ đến vài tháng. Trong khu vực cĩ giĩ phơn nhiệt độ khơng khí tăng; do đĩ nếu kéo dài và mạnh nĩ cĩ thể gây ra hạn hán trên một vùng rộng.

Một phần của tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)