Giải pháp sinh thái học 4 7-

Một phần của tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt (Trang 48 - 49)

Để phịng chống ơ nhiễm khơng khí và bảo vệ mơi trường khơng khí, biện pháp tích cực nhất, quan trọng và lâu dài là đảm bảo cân bằng sinh thái. Vì vậy vai trị của cây xanh vơ cùng quan trọng.

Cây xanh cĩ tác dụng “điều hịa” khí hậu. Ban ngày cây xanh hấp thụ bức xạ Mặt trời, hút nước từ đất để diệp lục hĩa :

5H2O C6H10O5

6CO2 + + 6O2 ± 674 Calo 6H2O C6H12O6

Như vậy ban ngày cây xanh hấp thụ nhiệt của bức xạ Mặt trời, hất thụ CO và thải khí O2 . Ban đêm ngược lại, cây xanh thải nhiệt và CO2 , hấp thụ O2 nhưng lượng khơng đáng kể.

Nhờ cây xanh, nơi cĩ nhiều cây xanh, nhiệt độ khơng khí thấp hơn nơi khác từ 2- 3oC, nhiệt độ sân cỏ thường thấp hơn sân khác từ 3-6oC.

Nghiên cứu cho thấy một ngơi nhà xung quanh cĩ cây xanh cĩ nhiệt độ mặt ngồi tường thường thấp hơn 4-5oC và mặt trong tường thấp hơn 4-6oC so với một ngơi nhà khác khơng cĩ cây xanh xung quanh.

Khảo sát nhiệt độ khơng khí ở độ cao 0,8m trên đường giao thơng thấy thường cao hơn 3-4oC so với nhiệt độ khơng khí ở cùng độ cao nhưng ở dưới cây xanh ven đường.

Cây xanh cịn cĩ tác dụng che nắng, thu giữ bụi, che chắn giảm bớt tiếng ồn, tăng vẻ đẹp mỹ quan và gây cảm giác thỏa mái dễ chịu cho con người.

Khơng khí chứa bụi khi đi qua cây xanh một số bụi bị giữ lại và rơi xuống, một số bụi bị lá cây giữ lại. Ngồi ra cây xanh cịn ngăn cản bụi từ mặt đất bốc lên, làm cho khơng khí đường phố ít bụi hơn.

Một số cây xanh phản ứng với chất độc hại rất nhạy, do đĩ ở gần các nguồn ơ nhiễm cĩ thể trồng các loại cây này để “chỉ thị” độ độc hại của khơng khí.

Một phần của tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)