Xử lý phế thải rắn cơng nghiệp 8 2-

Một phần của tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt (Trang 83 - 85)

Phế thải rắn cơng ngiệp cĩ thể sử dụng làm nguyên liệu thứ cấp cho quá trình sản xuất đĩ hoặc khác. Các phế thải khơng sử dụng lại được, tùy theo mức độ gây bẩn và độc hại cĩ thể xử lý theo phương pháp sau :

Mức độc

hại Đặc điểm phế thải Phương pháp xử lý

I II III IV V VI

Khơng bẩn và khơng độc hại Chất hữu cơ dễ ơxy hĩa sinh hĩa Chất hữu cơ ít độc và khĩ hịa tan trong nước

Các chất chứa dầu mỡ

Độc hại đối với mơi trường khơng khí

Độc hại

Dùng san nền hoặc xử lý như phế thải sinh hoạt

Tập trung và xử lý cùng phế thải sinh hoạt

Ủ cùng phế thải sinh hoạt Đốt cùng phế thải sinh hoạt

Tập trung trong các poligon đặc biệt Chơn hoặc khử độc trong các thiết bị đặc biệt

a - Chơn cất và khử độc phế thải cơng nghiệp độc hại

Các chất độc hại như Hg từ cơng nghiệp hĩa Clo, xianua từ cơng nghiệp cơ khí, Cr từ cơng nghiệp Crơm, chế biến dầu, chế tạo máy, luyện kim màu, Pb từ chế tạo máy v.v… được trung hịa, xử lý hoặc khử độc trong các thiết bị đặc biệt ở trong hoặc nhà máy. Người ta thường tổ chức các poligon đặc biệt thành hai dạng : riêng rẽ để chơn hoặc ơxy hĩa phế thải độc hại và tổng hợp để thu nhận, xử lý hoặc chơn nhiều phế thải rắn khác nhau.

Các phế thải đặc biệt độc hại được chơn trong các thùng beton cốt thép đặt sâu dưới đất khơng thấm nước từ 10 ÷12m. Các chất hoạt tính phĩng xạ được thu gom riêng

vào thùng mặt nhẵn và được vận chuyển đến chỗ chơn bằng các xe đặc biệt chống phát xạ.

Việc chơn các chất đồng vị phĩng xạ hiện nay vẫn chưa giải quyết được triệt để, ở Mỹ ngưới ta chơn nĩ dưới dạng dung dịch cement trong lớp nham thạch, ở Nga chơn dưới đất giữa 2 lớp cách nước.

b - Đốt phế thải

Đây khơng phải là biện pháp tối ưu vì cĩ thể làm nhiễm bẩn mơi trường khơng khí và khơng tận dụng được nhiệt năng. Biện pháp này chỉ sử dụng khi khơng cĩ diện tích để xây dựng được các poligon hay khơng vận chuyển được phế thải.

Nhiệt độ lị đốt thường từ 800÷1000oC. Để khử hết các mùi hơi và độc hại, nhiệt độ lị cĩ thể > 1000oC. Khi đốt chung các phế thải phải chú ý lượng nhiệt giải phĩng, lượng tro, khả năng gây nổ, nhiệt độ cháy v.v… của mỗi loại phế thải. Cĩ thể tách các vụn kim loại bằng các thiết bị từ tính.

c - Sử dụng lại phế thải rắn

Đây là vấn đề của chiến lược cơng nghệ sạch trong sản xuất để phát triển bền vững.

Hiện nay nhiều nước đã và đang nghiên cứu các biện pháp sử dụng lại phế thải rắn, nĩ vừa mang ý nghĩa vệ sinh vừa cĩ ý nghĩa kinh tế.

Từ phế thải cơng nghiệp cĩ thể chế tạo ra các loại nhiên liệu, nguyên liệu khác. Cĩ thể dùng nguyên lý pin axit để thu điện năng từ phế thải.

CHƯƠNG 5 CÁC LOẠI Ơ NHIỄM KHÁC § 1 Ơ NHIỄM NHIỆT VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG

1- Nguồn gốc và tác hại của sự ơ nhiễm nhiệt

Nguồn gốc ơ nhiễm nhiệt chủ yếu do đốt cháy nhiên liệu : than củi, xăng, dầu v.v… trong sản xuất và trong đời sống con người. Trong giao thơng vận tải, các nhà máy nhiệt điện, lị luyện kim, các lị nung nĩi chung v.v… đều tạo ra rất nhiều nhiệt lượng. Lượng nhiệt tỏa ra của các nguồn trên đều trực tiếp hay gián tiếp thải vào mơi trường khơng khí.

Trong các thiết bị làm lạnh ở các nhà máy thường dùng nước. Nước được lấy từ sơng, hồ, giếng với lưu lượng lớn. Ngồi ra cịn dùng khơng khí để làm mát máy mĩc, thiết bị.

Do sự tăng dân số và phát triển sản xuất, lượng nhiệt thải vào khí quyển ngày một nhiều làm cho nhiệt độ khí quyển và nhiệt độ mặt đất tăng lên. Đồng thời với sự phát triển sản xuất, mơi trường khơng khí ngày càng bị ơ nhiễm, lượng nhiệt bức xạ Mặt trời bị Trái đất hấp thụ ngày một nhiều càng làm cho nhiệt độ trung bình của Trái đất tăng lên, gây tác hại cho đời sống con người nĩi riêng và sinh vật nĩi chung.

Nhiệt độ trung bình của Trái đất tăng sẽ làm cho mực nước biển dâng cao gây ngập lụt và nhiễm mặn các đồng bằng ven biển, gây ra thiên tai lũ lụt rất nguy hiểm. Ơ nhiễm nhiệt làm thay đổi khí hậu cục bộ trong vùng, đặc biệt ở các khu cơng nghiệp và đơ thị. Thường ở khu vực này cĩ nhiệt độ cao hơn vùng nơng thơn hay rừng núi từ 1 đến 30C.

Lượng nhiệt sinh ra do hoạt động của con người cho đến nay đã xấp xỉ 30% năng lượng Mặt trời chiếu xuống Trái đất.

Ơ nhiễm nhiệt gây nhiều tác hại cho sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật nĩi chung, nhưng ngược lại lại tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, vi trùng, nấm bệnh phát triển.

Một phần của tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)