- Tác động đến rừng : thay đổi lớn đến số lượng động thực vật cũng như số lượng của mỗi lồi. Làm thay đổi điều kiện sinh trưởng tự nhiên của rừng.
- Tác động đến cây trồng : Nhiệt độ Trái đất tăng gây tác động khác nhau đối với các loại cây trồng. Lúa mì và Ngơ cĩ thể bị các Stress ẩm độ do tăng quá trình bốc
hơi và thốt hơi nước. Làm tăng sự phá hoại của sâu bọ. Độ ẩm của đất giảm sẽ kìm hãm quá trình phân giải chất hữu cơ nên con người phải sử dụng nhiều phân bĩn vơ cơ.
- Tác động đến chế độ nước : Do chế độ nhiệt thay đổi nên thủy văn cũng thay đổi. Mùa hè khơ nĩng sẽ dài hơn và quá trình rửa trơi ở vùng khí hậu ơn hịa sẽ tăng lên. Mực nước ngầm hạ xuống làm cây trồng bị thiếu nước.
- Tác động đến sức khỏe con người : Nhiều bệnh tật xuất hiện khi thời tiết biến đổi : dịch tả, cúm, viêm cuống phổi, nhức đầu, … và do độ ẩm tương đối của khơng khí thay đổi làm phát sinh nhiều bệnh như bệnh phổi và bệnh ngồi da.
§ 8 OZON VÀ TẦNG OZON
1 - Ozon và sự ơ nhiễm
O3 là loại khí hiếm trong khơng khí ở gần mặt đất, nhưng lại tập trung thành lớp dày ở các độ cao khác nhau ở tầng bình lưu (16 – 40km). O3 ở mặt đất rất độc hại cho sức khỏe con người.
Ở độ cao mực nước biển nồng độ O3 khoảng 0,05PPm. Trị số trung bình vào mùa đơng là 0,02PPm, về mùa hè là 0,07PPm. Nghiên cứu cho thấy :
Nồng độ O3 ≤ 0,2PPm chưa thấy tác dụng gây bệnh. Nồng độ tới 0,3PPm mũi và họng bị kích thích tấy. Nồng độ 1,0–3,0PPm mệt mỏi sau hai giờ tiếp xúc. Nồng độ 0,8PPm nguy hiểm đối với phổi.
Đối với thực vật với nồng độ 0,2PPm O3 gây ảnh hưởng đối với cây thuốc lá, cà chua, đậu Hà lan và một số cây trồng khác. Nĩ kìm hãm quá trình sinh trưởng và làm giảm năng suất cây trồng. Với nồng độ 15–20PPm nĩ gây bệnh đốm lá, mần non bị khơ héo.
O3 gây tác hại tới các loại sợi bơng, sợi nilon, sợi nhân tạo, làm hỏng màu thuốc nhuộm, làm cứng cao su.
Theo tính tốn, nếu nồng độ O3 trong khí quyển tăng lên hai lần thì nhiệt độ mặt đất tăng lên 1oC.
O3 là sản phẩm của các chất chứa O2 (SO2 , NO2 , andehyt) dưới tác dụng của bức xạ tử ngoại của Mặt trời :
Hấp thụ tử ngoại
NO2 O + NO ; O + O2 O3
Quá trình đốt nhiên liệu, nhất là ở các động cơ đốt trong khơng hồn thiện đã thải vào khí quyển một lượng lớn CmHn và NOx.