Xử lý phế thải rắn do sinh hoạt 8 1-

Một phần của tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt (Trang 82 - 83)

Đây là cơng đoạn cuơí cùng của cơng tác vệ sinh mơi trường đơ thị. Cơng đoạn bao gồm thu gom, vận chuyển, tập trung, xử lý và chế biến, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, chuyển hĩa chất hữu cơ dễ phân hủy thành dạng khơng hơi thối và dễ sử dụng. Việc xử lý này khơng những bảo vệ mơi trường đất mà cịn chống ơ nhiễm mơi trường khơng khí và nước. Các phế thải rắn cũng cĩ thể chế biến thành phân bĩn nơng nghiệp và nguyên liệu thứ cấp cho cơng nghiệp.

Phương pháp xử lý phế thải rắn sinh hoạt chia thành hai loại : - Phương pháp loại trừ : giải quyết yêu cầu mơi trường. - Phương pháp sử dụng lại : giải quyết yêu cầu kinh tế. Theo cơng nghệ, phương pháp xử lý chia thành :

-Xử lý sơ bộ : tách rác và phân loại, giảm thể tích phế thải.

-Xử lý sinh học : ủ háo khí để xử lý phần hữu cơ của phế thải nhờ vi sinh vật - Xử lý nhiệt : đốt rác

- Xử lý cơ học : ép nén phế thải để dễ sử dụng và vật chuyển - Xử lý hĩa học : thủy phân, chưng cất trong chân khơng

Việc chọn biện pháp xử lý phụ thuộc các điều kiện kinh tế kỹ thuật và hồn cảnh địa phương.

a - Nhà máy chế biến rác

Làm việc theo nguyên lý ủ háo khí nĩng. Các phế thải hữu cơ được ơxy hĩa háo khí và sản phẩm cuối cùng là phân bĩn hữu cơ hoặc nhiên liệu sinh học.

Quá trình xử lý rác và phế thải rắn ở đây gồm các giai đoạn : - Chuẩn bị phế thải : cân, phân loại, định lượng và thổi khí. - Ủ háo khí nĩng trong lị quay ở nhiệt độ 50 ÷ 70oC . - Nghiền phế thải đã xử lý để đưa đi sử dụng.

b - Ủ háo khí tại bãi tập trung rác

Với các đơ thị cĩ dân số trung bình (< 0,5 triệu người), nếu cĩ diện tích đất trồng ở gần thành phố cĩ thể dùng biện pháp này. Thời gian ủ cỡ vài tháng. Ở đây rác và phế thải rắn được xử lý tập trung cùng với bùn cặn nước thải thành phố.

Quá trình ủ háo khí được thực hiện gồm các gian đoạn : - Chuẩn bị phế thải : cân, phân loại và định lượng.

- Trộn phế thải với bùn cặn và nước thải.

- Vun đắp hỗn hợp thành luống và quạt khí vào luống. - Nghiền, sấy hỗn hợp và xử lý để đưa đi sử dụng.

Nhiệt độ ủ thường là 30 ÷40oC. Phương pháp này đơn giản song phụ thuộc vào nhiều điều kiện khí hậu và cần diện tích lớn.

c - Poligon ủ yếm khí

Đây là phương pháp thơng dụng nhất. Phế thải được tập trung lại và phải đáp ứng được các yêu cầu về vệ sinh mơi trường : khơng gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí, phải cách khu dân cư và đường giao thơng trên 500m, cách sân bay trên 10km, đất nền của poligon khơng được thấm nước, mực nước ngầm trong khu vực phải cách mặt đất trên 2m.

Thời gian ủ rác ở poligon từ 15÷20 năm. Trong poligon phế thải được ủ thành nhiều lớp. Khi độ cao phế thải đạt 2m thì đắp đất ủ và xung quanh phía trên poligon trồng cây cỏ, xung quanh poligon bố trí các rãnh thốt nước. Nước thốt được đưa về trạm xử lý nước thải hoặc để dùng để tưới cây.

Sau khi lấp đất ủ, phế thải bị phân hủy yếm khí. Khí sinh học được tạo ra cĩ thể thu gom làm nhiên liệu.

Một phần của tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)