Tiêu chuẩn ASTM E2149-01

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành dệt (Trang 47 - 48)

a) Nguyên lý đánh giá

Vải kháng khuẩn được lắc trong dung dịch chứa vi khuẩn đảm bảo sự tiếp xúc của vi khuẩn lên vải. Đánh giá lượng vi khuẩn của dung dịch giảm sau khi lắc

b) Đánh giá kết quả

Để tính tỷ lệ phần trăm suy giảm của vi khuẩn sau khi tiếp xúc với mẫu thử được sử dụng công thức sau. Kết quả cho biết được cả phần trăm vi khuẩn bị suy giảm khi đo bằng đơn vị số khuẩn lạc trên ml và tỷ lệ chết của vi khuẩn khi tính theo Log10 mật độ vi khuẩn.

(%) x100 B A B R   (1.6) Tỷ lệ vi khuẩn chết không đổi ( log10 của mật độ vi khuẩn) = B – A

Trong đó: Mẫu vải Vùng thạch trong Đĩa thạch D T Hình 1.7:Vùng hoạt động xung quanh mẫu vải (thạch trong, không có vi khuẩn

35

A = Số khuẩn lạc trong 1ml dung dịch đệm (hoặc log10 của mật độ vi khuẩn) trong bình thí nghiệm chứa mẫu thử đã được xử lý kháng khuẩn, sau thời gian tiếp xúc.

B = Thời điểm tiếp xúc “0” Số khuẩn lạc trong 1ml dung dịch đệm (hoặc log10 của mật độ vi khuẩn) trong bình thí nghiệm trước khi cho mẫu thử chưa xử lý kháng khuẩn vào. *) Nhận xét:

Qua nghiên cứu 03 phương pháp đánh giá khả năng kháng khuẩn của vải. Các phương pháp AATCC 100 và ASTM E 2149 đều cho vải tiếp xúc với vi khuẩn sống để đánh giá khả năng kháng khuẩn của vật liệu dệt thông qua số lượng vi khuẩn bị giảm nên cho kết quả khách quan, chính xác và thuyết phục cao. Tuy nhiên phương pháp ASTM E 2149 chỉ cần nuôi khuẩn lạc một lần nên biết được kết quả sau 24h, trong khi AATCC 100 cần nuôi khuẩn lạc 2 lần nên chỉ biết được kết quả sau 48h.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành dệt (Trang 47 - 48)