Một số chỉ tiêu lâm sàng ở bò sữa bị viêm vú cấp

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại xã phù đổng, gia lâm, hà nội và thử nghiệm điều trị (Trang 38 - 40)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Một số chỉ tiêu lâm sàng ở bò sữa bị viêm vú cấp

Với mục ựắch theo dõi sự thay ựổi của các chỉ tiêu lâm sàng ở bò bị viêm vú ựể thấy rõ mức ựộ biến ựổi của các ựó giữa bò khoẻ và bò bị viêm vú, chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng (thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch) ở các bò sữa bị viêm vú cấp tắnh và thu ựược kết quả ở bảng 4.1:

Bảng 4.1. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở bò sữa bị viêm vú cấp

Với kết quả ở bảng 4.1 chúng tôi thấy:

- Thân nhiệt trung bình ở bò sữa khoẻ mạnh bình thường là 38,80ổ0,210C, dao ựộng trong khoảng 38,20ọ39,100C. Khi bò bị viêm vú, thân nhiệt trung bình tăng so với bình thường từ 39,20ổ0,210C, lên ựến 40,10ổ0,840C, dao ựộng trong khoảng 39,70ọ42,000C.

Bò sữa khoẻ (n=15)

Bò sữa viêm vú

(n=36) P

đối tượng

Chỉ tiêu Xổ mx Dao ựộng Xổ mx Dao ựộng < 0,05

Thân nhiệt (oC) 38,80ổ0,21 38,20ọ39,10 40,10ổ0,84 39,70ọ42,00 < 0,05

Tần số hô hấp

(lần/phút) 29,00ổ0,59 27,00ọ30,00 36,18ổ1,70 31,00ọ39,00 < 0,05

Tần số mạch ựập

Như vậy, khi bò sữa bị viêm vú thân nhiệt tăng, chênh lệch so với bò khoẻ là 1,300C.

Trong trường hợp bò sữa bị viêm vú do nhiễm tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) thân nhiệt tăng so với bình thường (39,50ọ41,500C).

Theo Allen B.V. và cộng sự (1982), triệu chứng lâm sàng ựầu tiên của gia súc bị nhiễm khuẩn là sốt cao. Như vậy, hiện tượng sốt của bò bị viêm vú ựã phản ánh mức ựộ nhiễm khuẩn ở bầu vú.

Sự tăng thân nhiệt ở bò bị viêm vú, theo chúng tôi là do sự tác ựộng của vi khuẩn, ựộc tố vi khuẩn và những chất ựộc ựược sinh ra trong quá trình bệnh lắ của cơ thể theo máu tác ựộng vào trung khu ựiều hoà thân nhiệt, làm rối loạn chức năng ựiều hoà thân nhiệt dẫn ựến mất cân bằng giữa hai quá trình thải nhiệt và sản nhiệt, trong quá trình này sản nhiệt tăng lên nhưng quá trình thải nhiệt giảm, dẫn ựến thân nhiệt tăng.

- Cũng qua kết quả bảng 4.1 cho thấy tần số hô hấp trung bình của bò sữa bị viêm vú là 36,18ổ1,70lần/phút, dao ựộng trong khoảng 31,00ọ39,00lần/phút, tăng 7,18 lần/phút so với tần số hô hấp trung bình của bò sữa khoẻ mạnh bình thường (29,00ổ0,59lần/phút).

- Tần số tim mạch trung bình ở những bò sữa khoẻ mạnh là 73,90ổ1,44lần/phút. Trong khi ựó, tần số tim mạch ở bò sữa bị viêm vú cấp tắnh trung bình là 90,05ổ1,96lần/phút, dao ựộng trong khoảng 89,00ọ96,00lần/phút, tăng lên 16,15 lần/phút so với bò khoẻ (bảng 4.1).

Theo Cù Xuân Dần và cộng sự (1980) , khi thân nhiệt tăng lên thì nhịp tim tăng lên.

Nguyên nhân của việc tăng tần số tim mạch theo chúng tôi là do khi nhiệt ựộ cơ thể tăng nó tác ựộng trực tiếp vào thần kinh tự ựộng của tim, ựặc biệt là nốt Keithflack làm cho hoạt ựộng của nốt này rối loạn, hoặc do các loại ựộc tố tác ựộng lên cơ quan thụ cảm trong tim, làm cho tim ựập nhanh, dẫn

ựến mạch nhanh (Hellon R. và Townsend Y., 1990 , Hồ Văn Nam và cộng sự, 1997 ).

Như vậy, ở bò viêm vú cấp thân nhiệt tăng cùng với tăng nhịp tim là phù hợp với diễn biến của bệnh.

Qua kết quả bảng 4.1 chúng tôi có nhận xét: khi bò sữa bị viêm vú cấp tắnh, quá trình bệnh ắt nhiều cũng ảnh hưởng ựến triệu chứng toàn thân.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại xã phù đổng, gia lâm, hà nội và thử nghiệm điều trị (Trang 38 - 40)