Kết quả phân lập vi khuẩn

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại xã phù đổng, gia lâm, hà nội và thử nghiệm điều trị (Trang 58 - 61)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.7.1. Kết quả phân lập vi khuẩn

Các nghiên cứu về bệnh viêm vú bò ựều khảng ựịnh rằng: Bệnh viêm vú bò sữa do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng dù nguyên nhân nào thì hậu quả cuối cùng cũng sẽ là quá trình tổn thương bệnh lý và có sự tham gia của vi sinh vật mà hầu hết là do vi khuẩn. Với mục ựắch xác ựịnh những loài vi khuẩn chắnh gây bệnh viêm vú bò sữa cũng như biết ựược sự mẫn cảm của chúng với thuốc kháng sinh ứng dụng trong ựiều trị, chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu sữa từ những bò bị viêm vú cận lâm sàng và những bò bị viêm vú lâm sàng ựể phân lập xác ựịnh vi khuẩn gây bệnh và thử kháng ựồ.

4.7.1.1 Kết quả xác ựịnh vi khuẩn trong mẫu sữa bò bình thường và sữa bò bị viêm vú

Chúng tôi ựã tiến hành giám ựịnh xác ựinh thành phần loài vi khuản có trong sữa bò bình thường và sữa bò bị viêm vú . Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.11 và biểu diễn tại biểu ựồ 4.12

Bảng 4.11: Thành phần vi khuẩn có trong sữa bò bình thường và sữa bò viêm vú 0 20 40 60 80 100

Escherichia coli Staphylococcus Streptococcus Vi khuẩn khaễc

Sữa boố biốnh thươống Sữa boố viêm vuễ

Biểu ựồ 4.12: Thành phần vi khuẩn có trong sữa bò bình thường và sữa bò viêm vú

Qua kết quả bảng 4.11 chúng tôi có nhận xét như sau:

Những vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.Coli. thường xuất hiện trong các mẫu sữa bò bình thường và bị viêm vú. Tuy nhiên tỷ lệ phân lập ựược từng loại vi khuẩn từ sữa bò bị viêm cao hơn rất nhiều so với từ sữa của bò bình thường. Cụ thể: Streptococcus sp. tăng gấp gấp 2,8 lần

Sữa bò bình thường Sữa bò viêm vú

Loại mẫu Loại vi khuẩn Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ (%) Escherichia coli 17 4 23,52 17 8 47,06 Staphylococcus aureus 17 3 33,34 17 15 88,23 Streptococcus sp 17 5 29,41 17 14 82,35 Vk khác 17 2 11,76 17 5 29,42

(82,35/29,41%); Staphylococcus sp gấp 2,65 lần (88,23/33,34%); E.Coli gấp 2 lần 47,06% so với /23,52%. Những tỷ lệ này khẳng ựịnh 3 loại vi khuẩn trên là nguyên nhân chủ yếu gây viêm vú bò sữa. Trần Tiến Dũng và cs (1999) cho rằng, 3 loại vi khuẩn trên là nguyên nhân gây viêm vú bò sữa. Tuy nhiên, tỷ lệ phân lập ựược vi khuẩn E.coli của tác giả cao hơn nhiều so với kết quả của chúng tôi (72,22% từ sữa bò bị viêm vú; 66,67% từ sữa của bò bình thường). Streptococcus, Staphylococcus, E.coli là những vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, tỷ lệ phân lập ựược từng loại tương ứng là 38,13%, 26,80%, 38,13%.

Các loại vi khuẩn cơ hội này luôn có mặt trong chuồng nuôi. Chúng có thể tồn tại trên da, niêm mạc, trong phân, nước tiểuẦTrong ựiều kiện sinh lý bình thường, da lá vú nguyên vẹn, cơ vòng núm vú luôn khép chặt nên các vi khuẩn không có cơ hội xâm nhập vào tuyến vú. Trong trường hợp da lá vú bị tổn thương hoặc do kỹ thuật khai thác sữa không hợp lý, sữa luôn ứ ựọng nhiều trong bể sữa kắch thắch cơ vòng tuyến vú mở làm sữa tự rỉ ra ngoài và ựặc biệt là khâu vệ sinh trước, trong và sau khi vắt sữa thực hiện không ựúng kỹ thuật tạo ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào trong tuyến sữa sinh sôi, nẩy nở tăng cường về số lượng và ựộc lực gây bệnh. Như vậy có thể nói rằng tăng cường vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể bò thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh và vắt sữa là yếu tố quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh viêm vú ở bò sữa

4.7.1.2. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ựược từ sữa bò bị viêm vú với một số thuốc kháng sinh

Kết quả phân lập và giám ựịnh thành phần vi khuẩn trong sữa bò bị viêm vú (bảng 4.11) cho thấy khi bò bị viêm vú sẽ có sự biến ựổi khá lớn về thành phần của vi khuẩn và chắc chắn chúng sẽ ựóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến triển của bệnh. Với mục ựắch giúp cơ sở chăn nuôi bò sữa lựa chọn thuốc ựiều trị bệnh viêm vú. Chúng tôi tiến hành làm kháng sinh ựồ của

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại xã phù đổng, gia lâm, hà nội và thử nghiệm điều trị (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)