KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.7.2 Kết quả thử nghiệm một số phác ựồ ựiều trị bệnh viêm vú trên ựàn bò sữa
số thuốc kháng sinh thông thường. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.13
Bảng 4.13: Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ựược từ sữa bò viêm vú với một số thuốc kháng sinh
Staphylococcus (n =15) Streptococcus (n =13) Escherichia coli (n =8) Loai VK Kháng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Amoxycillin 14 93,33 12 92,86 7 87,50 Ampicillin 9 60,00 7 57,14 2 25,00 Penicillin 10 66,67 8 64,29 0 0 Cephalexin 12 80,00 11 78,57 7 87,50 Ceftiofur 15 100 13 100 8 100 Kanamycin 11 73,33 12 85,71 6 75,00 Streptomycin 5 33,33 7 57,14 2 25,00
Kết quả bảng 4.13 cho thấy: những vi khuẩn phân lập ựược từ sữa bò bị viêm vú có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc không cao. Trong ựó những thuốc có ựộ mẫn cảm cao nhất là Ceftiofur và Amoxycillin. Một số loại kháng sinh thông dụng hay dùng trong thực tiễn sản xuất như Streptomycin, Penicillin mức ựộ mẫn cảm với vi khuẩn là rất thấp. Với kết quả nghiên cứu trên theo chúng tôi ựể ựiều trị bệnh viêm vú ở bò nên chọn các thuốc Ceftiofur và Amoxycillin. Không nên chọn các thuốc kháng sinh như Streptomycin, Penicillin vì hiệu quả ựiều trị không cao và dễ gây hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.
4.7.2 Kết quả thử nghiệm một số phác ựồ ựiều trị bệnh viêm vú trên ựàn bò sữa sữa
Từ kết quả kiểm tra ựộ mẫn cảm của vi khuẩn với các kháng sinh thông dụng và biệt dược chúng tôi ựã chọn hai loại kháng sinh còn ựộ mẫn cảm cao
và thảo dược ựể xây dựng 2 phác ựồ ựiều trị những bò bị viêm vú lâm sàng. + Phác ựồ 1: Sử dụng Amoxycillin 15%( Tên thuốc là Vetrimoxil LA của Ceva )1ml/10kg thể trọng và Dexamethazon (tên thuốc Dexa tiêm của Hanvet) tiêm tĩnh mạch với liều 1,5ml/50kg thể trọng. Cả hai thuốc ựều tiêm từ 3 - 5 ngày.
+ Phác ựồ 2: Dùng Ceftiofur 5% (Tên thuốc Hanceft của Công ty Hanvet) tiêm dưới da với liều lượng ml/50kg thể trọng và Dexamethazon (tên thuốc Dexa tiêm của Hanvet) tiêm tĩnh mạch với liều 1,5ml/50kg thể trọng. Cả hai thuốc ựều tiêm từ 3 - 5 ngày.
Tiến hành theo dõi, ghi chép số con khỏi bệnh. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.14
Bảng 4.14. Kết quả ựiều trị bệnh viêm vú lâm sàng trên bò sữa
STT Phác ựồ Số bò ựiều trị (con) Số bò khỏi (con) Tỷ lệ (%) 1 I 18 15 83,33 2 II 18 17 94,44 P 0,2783
Qua bảng 4.14 chúng tôi có nhận xét sau: Cả hai phác ựồ ựiều trị ựều cho tỷ lệ khỏi cao và không khác nhau giữa các phác ựồ (P>0,05), Tuy nhiên tỷ lệ khỏi bệnh của các phác ựồ là khác nhau, kết quả ựiều trị của phác ựồ II có tỷ lệ 94,44% số bò bị viêm vú khỏi bệnh, tiếp theo là phác ựồ I có 15 trên 18 bò mắc bệnh ựiều trị khỏi chiếm tỷ lệ 83,33%.
Trên thực tế, phác ựồ II ựược sử dụng ựể ựiều trị bệnh viêm vú bò sữa nhiều nhất và tỷ lệ khỏi bệnh thường cao bởi Ceftiofur là kháng sinh ựại diện cho nhóm β-lactam có tác dụng tốt với cả ba loại vi khuẩn
Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli gây bệnh. Trong 2
dụng, triệu chứng sưng, nóng, ựau của con vật giảm ựi nhanh chóng và giảm sưng cứng bầu vú, giúp quá trình hồi phục nhanh ựặc biệt thắch hợp ựiều trị những con bò viêm trong giai ựoạn không mang thai.
Amoxycillin là kháng sinh an toàn cả với gia súc mang thai, hoạt phổ rộng có thể dùng ựiều trị cả viêm vú do vi khuẩn Gr+ và Gr-. Hơn nữa trên ựịa bàn Trung tâm, qua kiểm tra nhiều mẫu sữa của nhiều gia ựình cho thấy tỷ lệ kháng thuốc của các loại vi khuẩn rất thấp.
Từ kết quả này chúng tôi khuyến cáo người dân nên thường xuyên kiểm tra ựể phát hiện viêm vú dạng tiềm ẩn bằng phương pháp CMT, ựặc biệt khi có hiện tượng viêm vú xảy ra cần kịp thời báo cho kỹ thuật ựể lấy mẫu, phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh ựồ ựể ựưa ra biện pháp ựiều trị phù hợp tăng tỷ lệ khỏi bệnh trước khi tự ý ựiều trị bằng kháng sinh nhằm giảm tỷ lệ loại thải trong ựàn do viêm vú
CHƯƠNG V