KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự biến đổi thành phần saponin của sâm việt nam (panax vietnamesnsis) trong quá trình chế biến (Trang 72 - 74)

4.1.5.1. KẾT LUẬN

Qua q :

- iểm nghiệm dược liệu sâm Việt Nam tươi dùng trong nghiên cứu với các chỉ tiêu như: Đặc điểm hình thái, độ ẩm, định tính bằng SKLM.

- .

- Chiết xuất cao toàn phần từ các mẫu dược liệu:

2 giờ, 4 giờ, 6 giờ bằng phương pháp chiết Sohxlet với dung môi là methanol 100%.

- Chiết xuất saponin toàn phần: Từ cao toàn phần, sau khi qua cột Diaion HP-20 với dung môi rửa giải lần lượt là nước, methanol 100%, cloroform, thu l

.

- Tiến hành SKLM so sánh thành phần saponin

của , 4 giờ, 6 giờ đối chiếu với sâm Việt

Nam chưa chế biến. Kết quả từ sắc ký đồ cho thấy ở các mẫu

2 giờ, 4 giờ, 6 giờ có thêm một vết mới có giá trị Rf 0,59

64 mà âm không có

G-Rg1). Hơn nữa, độ đậm màu và kích thước các vết này tăng dần (kết quả khảo sát trên nhiều bản sắc ký).

- Tiến hành HPLC ở các điều kiện khác nhau để so sánh thành phần

saponin của , 4 giờ, 6

Việt Nam chưa chế biến.

- Tiến hành tách chất mới tạo thành bằng kỹ thuật sắc ký cột cổ điển và sắc ký lỏng chế hóa. Bước đầu phân lập được 2 chất có Rf bằng nhau.

Như vậy sau khi chế biến sâm Việt Nam dưới điều kiện hấp ở nhiệt độ cao, áp suất bình thường, các mẫu sâm sau khi chế biến đã có sự thay đổi về hình thái so với mẫu sâm không qua chế biến. Bên cạnh đó, đã có bằng chứng về sự thay đổi thành

phần hóa học saponin của các mẫu sâm qua chế biến so với mẫu chưa qua chế biến. Đặc biệt có sự thay đổi rõ rệt thành phần saponin ở mẫu 8 giờ.

Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thực hiện được các nội dung đề ra và từ kết quả bước đầu nghiên cứu cho thấy đây là một hướng đi đúng trong quá trình nghiên cứu về sâm Việt Nam – một loại cây thuốc quý ở nước ta. Hơn nữa, từ đề tài này còn có thể mở ra những hướng nghiên cứu mới sâu hơn, rộng hơn về một dạng bào chế mới của sâm Việt Nam cũng như các nghiên cứu về dược lý và hóa học trong tương lai.

4.2.5.2. ĐỀ NGHỊ

Các công trình nghiên cứu đã chứng minh sâm Việt Nam là một loài sâm quý. Qua quá trình nghiên cứu chế biến sâm Việt Nam theo kiểu hồng sâm đã mang lại kết quả khá rõ về sự thay đổi về thành phần hóa học. Để góp phần chứng minh việc chế biến sâm Việt Nam thành dạng bào chế mới tương tự hồng sâm có làm tăng tác dụng điều trị, hiệu quả và giá trị kinh tế của sâm Việt Nam hay không, chúng tôi xin đề nghị sẽ tiếp tục thực hiện những công việc sau:

- Xác định cấu trúc của hai đơn chất được phân lập để xác định có phải là chất mới tạo thành.

- Phân lập thêm các chất mới từ saponin toàn phần của mẫu các mẫu sâm Việt Nam sau khi chế biến để tiến hành HPLC ở các điều kiện khác nhau, xác định vị trí (thời gian lưu) trên sắc ký đồ, từ đó có cơ sở vững chắc hơn để kết luận có chất mới được hình thành trong sâm Việt Nam qua quá trình chế biến. Nếu đủ lượng mẫu có thể tiến hành xác định cấu trúc của chất.

- Tiến hành các ginsenosid Rg1, Rb1 và Rd trong mẫu sâm Việt Nam trước và sau khi chế biến để khảo sát sự thay đổi hàm lượng các chất này.

- Khảo sát tác dụng dược lý của mẫu sâm Việt Nam sau khi chế biến , khảo sát về độc tính cấp và bán trường diễn và đặc biệt là tác dụng chống ung thư.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự biến đổi thành phần saponin của sâm việt nam (panax vietnamesnsis) trong quá trình chế biến (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)