Tác dụng dược lý, công dụng

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự biến đổi thành phần saponin của sâm việt nam (panax vietnamesnsis) trong quá trình chế biến (Trang 45)

2. TỔNG QUAN

2.2.3. Tác dụng dược lý, công dụng

Đối với toàn cơ thể

Bồi bổ và sinh thích nghi: Làm tăng sức đề kháng, chống lại các điều kiện bất lợi; duy trì hằng định nội môi; chống lão hóa. Có công dụng bổ dưỡng, điều trị suy nhuợc cơ thể.

Trên thần kinh trung ƣơng

Bảo vệ tế bào thần kinh ở cả in vivo và in vitro: Gây hưng phấn, chống oxy hóa, hạn chế sự peroxy hóa lipid, ngăn chất độc tràn vào tế bào thần kinh, duy trì mức ATP trong tế bào, bảo vệ cấu trúc nguyên vẹn của tế bào thần kinh.

Đối với tế bào thần kinh đệm: Ngăn chặn sự căng ra của tế bào, hạn chế sự bùng nổ hô hấp và sản xuất nitơ II oxyd (NO) do sự kích hoạt các tiểu thần kinh đệm. Làm tăng hoạt động nhận thức (học tập và ghi nhớ): Điều chỉnh các dẫn truyền thần kinh, ảnh hưởng trực tiếp lên tế bào thần kinh ở hồi hải mã.

Với tác dụng này sâm Triều Tiên có công dụng chống mệt mỏi, tăng lực, điều trị suy nhược thần kinh.

Trên hệ tim mạch

Chống tăng huyết áp: Làm giãn mạch, ức chế các sản phẩm của endothelin đóng vai trò trong sự co mạch.

Chống xơ vữa động mạch: Chống kết tập tiểu cầu, có tác dụng đối kháng với các yếu tố hoạt hóa tiểu cầu, ngăn chặn sự hình thành thrombin

Thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương

Đối với quá trình viêm và dị ứng: Kháng viêm và chống dị ứng: Ức chế sản xuất các cytokin như IL-1β, IL-6, INF-α, ngăn chặn sự phóng thích histamin và leukotrien ra khỏi dưỡng bào, ổn định các tế bào gây viêm (bạch cầu và tế bào lympho).

Trên hệ thống miễn dịch: Kích thích hệ thống miễn dịch, điều trị suy giảm miễn dịch.

Phòng chống ung thƣ: Ngăn sự chuyển hóa sang dạng ác tính, ức chế sự phát triển, xâm lấn, và di căn của các tế bào ung thư.

Trên hệ sinh dục: Kích thích sinh dục, điều trị suy nhược sinh dục

Chống tăng đƣờng huyết: Tăng lượng insulin trong huyết tương, tăng số lượng và sự nhạy cảm của các receptor đối với insulin, điều trị bệnh tiểu đường.

2.3. Các phƣơng pháp chế biến hồng sâm sâm

Hồng sâm Hồng sâm:

Có nhiều cách chế biến Hồng sâm:

Cách 1: Chọn củ mầm to, nặng trên 37g, rửa sạch đất cát, cho vào nồi chưng chín trong khoảng 2 giờ, sau đó sấy hoặc phơi khô. Sau khi chế biến thì tinh bột có trong rễ đã chín, khi khô có thể chất trong suốt nửa như sừng, có màu hồng, mùi thơm, vị ngọt hơi đắng .

Cách 2: Hấp sâm tươi ở nhiệt độ 98-100 o

C trong 2-3 giờ, sau đó phơi hay sấy khô . Cách 3: Chọn những củ sâm to, nặng ít nhất 37g, rữa sạch đất cát, để nguyên cả rễ cho vào nồi hấp ở áp suất 2-3 atm trong 1 giờ 20 phút đến 1 giờ 30 phút, nhiệt độ hấp 80-90 oC. Sau đó sấy khô ở nhiệt độ 60-70 oC trong 6-7 giờ hoặc ở 50-60 oC trong 8-10 giờ. Sau đó phơi nắng đến khô (hàm lượng nước khoảng 13%).

Cách 4: Hấp sâm tươi ở nhiệt độ 75 oC trong 8 giờ. Sau đó phơi dưới nắng mặt trời từ 10-15 ngày đến khi hàm lượng nước còn khoảng 13%.

Bạch sâm: Loại củ sâm không đủ tiêu chuẩn để chế biến hồng sâm thì chế biến bạch sâm. Sau khi rửa sạch đất cát nhúng vào nước sôi vài phút. Sau đó tẩm đường vài ngày rồi phơi hặc sấy ở nhiệt độ không quá 60 C. Dược liệu đã chế biến thì mặt ngoài có màu trắng ngà, mềm, thường có tinh thể đường bám ngoài mặt, bẻ ra có màu trắng ngà, xốp, có mùi thơm, vị ngọt.

Tu sâm: là rễ con của củ sâm.

Sinh sái sâm là loại sâm để nguyên vỏ, sau khi loại đất cát, phơi khô.

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Font: Italic

Đại lực sâm là loại sâm khi chế biến có nhúng vào nước sôi vài phút rồi lấy ra phơi khô.

Chè sâm là dịch chiết sâm bốc hơi và bào chế dưới dạng bột hòa tan đựng trong túi giấy bạc.

Gần đây trên thị trường xuất hiện thêm một dạng bào chế từ nhân sâm là “sun ginseng”, với phương pháp chế biến tương tự Hồng sâm, nhưng được hấp ở nhiệt độ cao hơn (120 oC trong 3 giờ). Nhiều nghiên cứu cho thấy “sun ginseng” có nhiều điểm đặc biệt hơn Hồng sâm về thành phần hóa học cũng như tác dụng dược lý.

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

2.1.1.3.1.1. Nguyên liệu

Thân rễ và rễ củ sâm Việt Nam tươi hơn 6 tuổi .

Hình 2.1.Hình 3.1. Thân rễ và rể củ sâm Việt nam

2.1.2.3.1.2. Dung môi, hóa chất

Dung môi

- Methanol, cloroform PA (Trung Quốc)

- Acetonitril, methanol HPLC (LiChrosolv – Merck) - Aceton công nghiệp.

Hóa chất

- Chất chuẩn: Các ginsenosid chuẩn: G-Rb1, G-Rd, G-Rg1, M-R2 do ban Nghiên cứu khoa học-Khoa Dược Đại học Y Dược TPHCM cung cấp.

- Resin pha đảo Diaion HP-20 (styren divinylcopolymer resin) (Mitsubishi, Nhật Bản).

- Bản mỏng tráng sẳn silicagel F254 (Merck) - Thuốc thử: Acid sulfuric 10%/cồn, vanillin-sulfuric.

- Nồi hấp tiệt trùng hiệu HIRAYAMA.

Formatted: Bullets and Numbering

- Tủ sấy Gallenkamp (Anh) - Tủ sấy chân không Shellab (Mỹ) - Máy cô quay Buchi (Nhật Bản) - Thiết bị chiết Soxhlet

- Máy cất nước Aquatron

- Cột sắc ký có chiều dài 40 cm, đường kính 3,5 cm. - Bồn siêu âm Sonorex Bandeline (Pháp)

- Cân phân tích Libror AEL - 40SM (Shimadzu - Nhật Bản) - Máy HPLC (LC-10AD – Shimadzu - Nhật Bản)

- (LC-8 - - )

- Máy HPLC Water.

2.2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1.3.2.1. Khảo sát dược liệu tươi

- Mô tả: Đặc điểm hình thái - Xác định độ ẩm

- Định tính bằng sắc ký lớp mỏng.

2.2.2.3.2.2. Chế biến sâm Việt Nam từ sâm Việt Nam tươi

Thân củ và rễ củ sâm Việt Nam sau khi rửa sạch được đánh mã số và chia thành các phần như sau:

- Sâm tươi ngâm trong dung dịch ethanol (mẫu lưu).

- Sâm khô chưa chế biến: Sấy sâm tươi ở nhiệt độ 50 ºC đến khi đạt độ ẩm qui định cho dược liệu khô theo tiêu chuẩn của DĐVN III (không quá 13%).

- Sâm Việt Nam sau khi chế biến: Chia thành 4 phần, Hhấp sâm tươi ở nhiệt độ 105ºC kể từ khi nước sôi, lần lượt lấy từng phần sâm trong khoảng thời gian 2, 4, 6, 8 giờ; sau đó sấy ở nhiệt độ 50 ºC đến khi đạt độ ẩm qui định cho dược liệu khô theo DĐVN III (không quá 13%).

2.2.3.3.2.3. Chiết xuất cao toàn phần

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Cao toàn phần các mẫu sâm sâm chưa chế biến và sâm Việt Nam qua chế biến được chiết bằng thiết bị chiết Soxhlet với dung môi là methanol 100%.

2.2.4.3.2.4. Phân lập saponin toàn phần

Cao toàn phần được phân tách bằng cột pha đảo Diaion HP-20 với các dung môi rửa giải lần lượt là nước, methanol 100%, cloroform.

Dịch nước đem cô cách thủy thu cắn, các dịch methanol 100%, cloroform được cô quay thu hồi dung môi, cắn còn lại (cắn saponin toàn phần, cắn cloroform) đem sấy chân không đến khô.

. .

2.2.5.3.2.5. Tiến hành so sánh thành phần saponin trong các mẫu dược liệu.

So sánh thành phần saponin trong các mẫu sâm chưa chế biến và qua chế biến bằng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao.

1. : (isocratic hay gradient) . 3.2.6. . T thăm .

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Normal, Justified, Space Before: 6 pt, Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: TIEU DE CAP 3, Indent: Left: 0", Hanging: 1"

3.4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.4.1. Kết quả khảo sát sâm Việt Nam trƣớc khi chế biến

3.1.1.4.1.1. Đặc điểm hình thái sâm Việt Nam tươi

Hình 3.1.Hình 4.1. Thân rễ và rễ củ sâm Việt Nam tươi

Thân rễ: Mặt ngoài có màu vàng nâu, có dạng hình trụ với chiều dài từ 6-12 cm và đường kính từ 1-2,5 cm, cong queo, có nhiều vân ngang nổi rõ chia thân rễ thành nhiều đốt, đặc biệt là có nhiều vết sẹo do thân khí sinh tàn lụi hằng năm để lại, có thể mang một hay nhiều rễ củ. Thể chất cứng, dòn, dễ bẻ. Mặt trong màu vàng nhạt, không có xơ. Có mùi thơm nhẹ, vị đắng.

Rễ củ: Mọc ra từ thân rễ, có hình chóp hay hình con quay dài 2-6 cm, đường kính 1- 2 cm. Thể chất cứng, chắc, khó bẻ. Mặt ngoài màu vàng nâu, mặt trong màu vàng, có mùi thơm, vị đắng.

3.1.2.4.1.2. Xác định độ ẩm

Nguyên tắc: Xác định khối lượng dược liệu trước và sau khi sấy khô, từ đó suy ra khối lượng nước mất đi và tính được độ ẩm (%) của dược liệu.

Kết quả độ ẩm trung bình của các mẫu sâm Việt Nam trước khi chế biến: 78,21%

3.1.3.4.1.3. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng

Nguyên tắc: Chấm trên cùng bản mỏng các vết của chất thử và chất chuẩn, sau khi khai triển, trên sắc ký đồ chất thử phải có các vết có Rf trùng với Rf của các vết chuẩn.

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Tiến hành

Chấm mẫu: Mẫu thử gồm cao methanol toàn phần và saponin toàn phần mẫu sâm Việt Nam chưa chế biến; mẫu chuẩn gồm G-Rb1, G-Rd, G-Rg1, M-R2 đều được hòa tan trong methanol và chấm lên bản mỏng.

Chất hấp phụ: Bản mỏng tráng sẵn silicagel F254 (Merck) Hệ dung môi: Cloroform-Methanol-Nước (65:35:10, lớp dưới) Phát hiện: Thuốc thử acid sulfuric 10%/ cồn.

Kết quả

Từ kết quả ở sắc ký đồ cho thấy trong mẫu cao toàn phần và saponin toàn phần có các vết có Rf trùng với Rf của các vết chuẩn G-Rb1, G-Rd, G-Rg1, M-R2.

Hình 3.2.Hình 4.2. Sắc ký đồ SKLM định tính các saponin trong sâm Việt Nam

1. Cao MeOH toàn phần 4. Chuẩn G-Rd

2. Saponin toàn phần 5. Chuẩn G-Rg1

3. Chuẩn G-Rb1 6. Chuẩn M-R2

3.2.4.2. Chế biến sâm Việt Nam Tiến hành Tiến hành

Sâm Việt Nam tươi: rửa sạch, đánh mã số, cân xác định khối lượng từng củ. Chia sâm tươi thành các mẫu như sau:

- Mẫu lưu: Để nguyên củ, ngâm với cồn 70%.

1 2 3 4 5 6

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

- Mẫu sâm khô chưa chế biến: sâm tươi để nguyên củ, sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 50-60 ºC đến khô (độ ẩm không quá 13%)

- Sâm tươi còn lại chia thành 3 phần tương đối đồng đều về khối lượng cũng như tỉ lệ giữa thân rễ và rễ củ. Cho sâm vào nồi hấp, hấp ở nhiệt độ 105ºC, áp suất bình thường. Sau khoảng thời gian 2, 4, 6, 8 giờ (tính từ khi nước sôi) lần lượt lấy các phần sâm ra. Sâm sau khi hấp cho vào tủ sấy sấy ở nhiệt độ 50ºC đến khô (độ ẩm không quá 13%).

Hình 3.3.Hình 4.3. Sơ đồ quy trình chế biến sâm Việt Nam

Kết quả: Kết quả phần trăm khối lượng dược liệu sau khi chế biến

Bảng 3.1.Bảng 4.1. Khối lượng các mẫu sâm Việt Nam sau khi sấy khô

Sâm Việt Nam (1,8 kg)

Mẫu khô ) 22,73 g Mẫu tươi ( lưu) Ngâm trong cồn 700 Sấy khô ở nhiệt độ

50-60 ºC Hấp trong nồi áp suất ở nhiệt

độ 1050

C

Sấy ở nhiệt độ 50-600Cđến trạng thái khô theo

quy định của DĐVN III (>36giờ)

Mẫu 2 giờ 50,92 g Phần 1 150 g Phần 4 259,54 g Phần 2 155.25g Phần 5 99,78 g Phần 3 237,05 g Phần 6 900,02 g

2 giờ 4 giờ 6 giờ 8 giờ

Mẫu 4 giờ 55,32 g Mẫu 6 giờ 21,01 g Mẫu 8 giờ 178,33 g

Sâm Việt Nam (2kg)

Mẫu khô ) Mẫu tươi ( lưu)

Ngâm trong cồn 700

Sấy khô ở nhiệt độ 50-60 ºC

Hấp trong nồi áp suất ở nhiệt độ 1050

C

2 4 6 8 giờ

Sấy khô ở nhiệt độ 50-600C

Sấy khô ở nhiệt độ

50-600C

Mẫu sâm Việt Nam sau khi chế biến

Dược liệu Khối lượng dược liệu tươi (g)

Khối lượng dược liệu khô (g)

% khối lượng dược liệu khô (%)

Sâm chưa chế biến 155,25 35,3 22,73

Sâm chế biến 2 giờ 237,05 50,92 21,48

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: English (U.S.)

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Font: 11 pt, Italic

Formatted: Line spacing: single

Formatted: Norwegian (Bokmål)

Formatted: Bullets and Numbering

Ở mỗi mẫu sâm Việt Nam trước và sau khi chế biến sau khi sấy giữ lại một phần làm mẫu lưu, phần còn lại dùng chày cối nghiền thành bột. Bột dược liệu này dùng để xác định độ ẩm và chiết xuất cao toàn phần.

Đặc điểm hình thái sâm Việt Nam sau khi chế biến

Các mẫu sâm Việt Nam sau khi chế biến cơ bản khá giống nhau về đặc điểm hình thái nhưng đối với mẫu sâm chưa chế biến có sự khác biệt. Cụ thể như sau:

- Hình dạng: Cả thân rễ và rễ củ đều có mặt ngoài sần sùi.

Thân rễ có dạng hình trụ với chiều dài từ 3-7 cm và đường kính từ 0,5-2 cm, cong queo, có nhiều đốt, đặc biệt là có nhiều vết sẹo do thân khí sinh tàn lụi hằng năm để lại, có nhiều nếp nhăn dọc theo chiều dài thân, có thể mang một hay nhiều rễ củ. Rễ củ có hình chóp nhọn hay hình con quay dài 1-3 cm, đường kính 0,5-1,5 cm; bề ngoài nhăn nheo.

- Màu sắc: Mặt ngoài thường có màu nâu đến nâu đen, bên trong có màu vàng nâu đến nâu đỏ.

- Thể chất: Ở những vị trí có kích thước nhỏ thường thể chất cứng, dòn, dễ bẻ; ở vị trí có kích thước lớn hơn thể chất cứng, chắc; bên trong có thể chất dẻo, cứng hay hơi bột.

Hình 3.4.Hình 4.4. Sâm Việt Nam trước khi chế biến.

Hình 3.5.Hình 4.5. Sâm Việt Nam sau khi chế biến

Như vậy, sâm Việt Nam sau khi chế biến bằng cách hấp và sấy khô đã có những thay đổi về mặt hình thái, kích thước và khối lượng so với sâm tươi. Màu sắc của mẫu sâm sau khi chế biến có màu nâu sậm hay ng nâu đen. Nhưng đối với mẫu sâm chưa chế biến (sấy khô) thì màu vàng nâu. Qua quá trình bào chế, chúng tôi nhận thấy điểm khác nhau cơ bản về hình thái giữa sâm Việt Nam sấy khô đơn thuần và sâm Việt Nam sau khi chế biến bằng cách hấp ở nhiệt độ cao là ở thể chất bên trong. Sâm được sấy khô mà không qua quá trình hấp có thể chất cứng, dòn; sâm Việt Nam sau khi chế biến có thể chất cứng, dẻo do sau khi chế biến thành phần tinh bột trong sâm được hấp chín tạo thành một khối đặc và dẻo.

3.3.4.3. Chiết xuất cao toàn phần Chuẩn bị nguyên liệu Chuẩn bị nguyên liệu

Các mẫu sâm Việt Nam trước và sau khi chế biến được chia nhỏ kích thước dưới dạng bột trước khi tiến hành chiết bằng hệ thống soxhlet.

Tiến hành

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Tiến hành chiết xuất cao toàn phần với methanol 100 % bằng thiết bị chiết Soxhlet với lần lượt các mẫu bột sâm chưa chế biến, sâm Việt Nam sau khi chế biến 2, 4, 6, 8 giờ. Dịch chiết thu được sẽ đem cô quay dưới áp suất giảm ở nhiệt độ 50 oC thu lấy cao và sấy trong tủ sấy chân không để loại hết dung môi thu lấy cao toàn phần. Cao toàn phần được bảo quản trong bình hút ẩm và dùng để chiết xuất saponin toàn phần.

Kết quả: Sau khi tiến hành chiết Soxhlet với các mẫu sâm chưa chế biến, sâm Việt Nam sau khi chế biến 2, 4, 6, 8 giờ thu được các khối lượng cao toàn phần tương ứng.

Bảng 3.2.Bảng 4.2. Kết quả chiết xuất cao toàn phần

Dược liệu M dl (g) Độ ẩm (%) M cao TP (g) Hàm lượng %

Sâm chưa chế biến 30,02 11 12,57 47,06

Mẫu sâm 2 giờ 28,65 9,8 12,18 47,1

Mẫu sâm 4 giờ 30,03 9,39 12,52 46.02

Mẫu sâm 6 giờ 12,01 9,1 5,45 49,9

Mẫu sâm 8 giờ 30,02 9,4 13,86 50,97

Mdl: Khối lượng dược liệu dùng để chiết Soxhlet M cao TP: Khối lượng cao toàn phần

3.4.4.4. Chiết xuất saponin toàn phần

Các cao methanol toàn phần thu được sau khi chiết Soxhlet thành phần chính là saponin, còn có chứa rất nhiều các tạp chất phân cực và kém phân cực khác. Do đó cần phải loại tạp để chiết được saponin toàn phần tương đối tinh khiết. Sau khi nạp mẫu, cột được khai triển với các dung môi có độ phân cực giảm dần (nước,

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự biến đổi thành phần saponin của sâm việt nam (panax vietnamesnsis) trong quá trình chế biến (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)