- Năm 2009 so với năm 2008: thì hiệu suất sử dụngVCĐ của Công ty tiếp tục
BẢNG 16: CÁC NHÂN TỐ HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN
doanh thu trên chi phí tiền lương và lợi nhuân trên chi phí tiền lương để phân tích. Kết quả phân tích thể hiện trong bảng 17:
• Năng suất lao động: là chỉ tiêu chất lượng thể hiện hiệu quả hoạt động có ích
của người lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
NSLĐ bình quân của toàn Công ty qua các năm (2007- 2009) đều tăng lên với tốc độ tăng khác nhau. Năm 2008, NSLĐ bình quân tăng so với năm 2007 là 0,2 tỷ đồng hay tăng 31,25% và đạt 0,84 tỷ đồng. Năm 2009 tăng lên 0,92 tỷ đồng.
Qua phân tích biến động năng suất lao động theo phương pháp chỉ số (xem phu lục 4 và bảng 16), ta thấy:
BẢNG 16: CÁC NHÂN TỐ HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN QUÂN
Phạm vi so sánh
Biến động NSLĐ
bình quân Ảnh hưởng của các nhân tố
+/- (Tỷ đồng) % tăng giảm NSLĐ cá thể Kết cấu lao động +/- (Tỷ đồng) % tăng giảm +/- (Tỷ đồng) % tăng giảm Năm 2008 /2007 0,2 31,25 0,17 26,56 0,03 4,69 Năm 2009 /2008 0,08 9,52 0,078 9,29 0,002 0,23
(Nguồn: Phòng Kế toán – thống kê – tài chính của Công ty)
Năng suất lao động bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,2 tỷ đồng hay tăng 31,25%, là do ảnh hưởng của hai nhân tố:
NSLĐ cá biệt năm 2008 tăng 25,37% so với năm 2007 làm cho NSLĐ bình quân tăng 0,17 tỷ đồng hay tăng 26,56%.
Do kết cấu lao động thay đổi có lợi làm cho NSLĐ bình quân tăng 0,03 tỷ đồng hay tăng 4,69%
Năm 2009 so với năm 2008:
NSLĐ bình quân của toàn công ty năm 2009 tăng 0,08 tỷ đồng hay tăng 9,52% so với năm 2008 là do ảnh hưởng của hai nhân tố:
Do kết cấu lao động năm 2009 thay đổi có lợi nên làm cho NSLĐ tăng 0,002 tỷ đồng hay tăng 0,23% về mặt tương đối.
Vậy NSLĐ bình quân năm 2008 và năm 2009 tăng chủ yếu là do NSLĐ cá biệt tăng nên công ty cần chú trọng đầu tư máy móc thiết bị kỹ thuật, môi trường làm việc thuận tiện để công nhân có điều kiện nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
• Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động:
Ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận tương đối lớn nên làm cho chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động cũng tăng qua các năm. Năm 2007, lợi nhuận bình quân một lao động là 0,055 tỷ đồng, tức một lao động tạo ra 0,055 tỷ đồng lợi nhuận. Năm 2008, chỉ tiêu này tăng 0,037 tỷ đồng hay tăng 67,27% so với năm 2007. Và sang năm 2009 tăng lên là 0,099 tỷ đồng, tức là một lao động năm 2009 tạo ra 0,099 tỷ đồng lợi nhuận cho Công ty.
• Chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phí tiền lương:
Năm 2007, lợi nhuận/ chi phí tiền lương của Công ty là 0,92 lần, có nghĩa là khi Công
ty bỏ ra một đồng chi phí tiền lương sẽ thu được 0,92 đồng lợi nhuận. Năm 2008, chỉ tiêu này tăng 0,33 lần hay tăng 34,78% so với năm 2007. Tuy nhiên, sang năm 2009 đã giảm xuống 0,18 lần hay giảm 14,52%, đó là do tốc độ tăng của chi phí tiền lương cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận.
BẢNG 17: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNGChỉ tiêu ĐVT Năm