Chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả HĐKD loại hình Viễn thông công cộng của Điện lực TP Cần Thơ.pdf (Trang 35 - 40)

Bng 7: TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUN LÝ DOANH NGHIP

CA LOI HÌNH VIN THÔNG CÔNG CNG QUA 3 NĂM (2006 – 2008) Đơn v tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương

đối (%) Tuyệt đối đối (%) Tương

Vật liệu văn phòng 64.354 19,76 133.786 11,91 88.423 4,22 69.432 107,89 -45.363 -33,91 Dụng cụ, đồ dùng văn phòng 90.461 27,78 118.945 10,59 115.774 5,53 28.484 31,49 -3.171 -2,67 Chi phí khấu hao tài sản cốđịnh - - 41.765 3,72 777.536 37,11 41.765 100.00 735.771 1.761,71 Chi phí thuế, phí, lệ phí - - - - 466.639 22,27 - - 466.639 100,00 Chi phí dự phòng 107.043 32,87 681.108 60,65 -421.366 -20,11 574.065 536,29 -1.102.474 -161,86 Chi phí dịch vụ mua ngoài 388 0,12 35.489 3,16 618.158 29,50 35.101 9.045,03 582.669 1.641,85 Chi phí bằng tiền khác 34.573 10,62 101.056 9,00 84.773 4,05 66.482 192,29 -16.282 -16,11 Chi phí quản lý doanh nghiệp khác 28.799 8,84 10.881 0,97 365.285 17,43 -17.918 -62,22 354.404 3.257,00 Tổng 325.618 100,00 1.123.029 100,00 2.095.221 100,00 797.411 244,89 972.193 86,57

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Chi phí quản lý doanh nghiệp này bao gồm nhiều loại chi phí như: Vật liệu văn phòng; dụng cụ, đồ dùng văn phòng; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí thuế, phí, lệ phí; chi phí dự phòng; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác; chi phí quản lý doanh nghiệp khác. Tất cả các chi phí này sẽ làm tăng lên hay làm giảm xuống phần lớn lợi nhuận của loại hình Viễn thông công cộng nếu không biết sử dụng đúng cách, hạn chế và tiết kiệm loại chi phí này. Để hiểu rõ hơn ta đánh giá từng chi phí trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp này qua bảng 7 trên.

Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng đột biến trong năm 2007, 2008. Năm 2007 tăng 797.411 ngàn đồng tương đương 244,89% so với năm 2006, đến năm 2008 tiếp tục tăng 972.193 ngàn đồng tương đương 86,57% so với năm 2007. Do chi phí vật liệu văn phòng; dụng cụ, đồ dùng văn phòng; chi phí khấu hao tài sản cố định; chi phí thuế, phí, lệ phí; chi phí dự phòng; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác tăng chỉ có chi phí quản lý doanh nghiệp khác giảm. Trong đó, chi phí dự phòng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí

quản lý doanh nghiệp và lại tăng nhiều nhất tăng đến 574.065 ngàn đồng tương đương 536,29% so với năm 2006, đến năm 2008 lại giảm xuống đến mức âm giảm 1.102.474 ngàn đồng tương đương 161,86% so với năm 2007.

Năm 2008, do chi phí khấu hao tài sản cốđịnh tăng cao tăng 735.771 ngàn đồng tương đương 1.761,71% so với năm 2007. Chi phí này tăng do năm 2007 Doanh nghiệp mua sắm thêm các trang thiết bị, máy móc hiện đại,… Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng, giảm do chi phí điện, nước, điện thoại, bưu phí biến động. Chi phí bằng tiền khác tăng giảm do chi phí hội nghị, tiếp khách; chi phí đào tạo; công tác phí, đi phép; chi phí khác. Chi phí quản lý doanh nghiệp khác tăng giảm do chi phí sửa chữa lớn, bảo vệ phòng cháy, chống bảo lụt, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp.

4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LI NHUN LOI HÌNH VIN THÔNG

CÔNG CNG CA DOANH NHIP

4.3.1. Phân tích li nhun loi hình Vin thông công cng theo tng loi hình dch vhình dch vBng 8: LI NHUN THEO TNG LOI HÌNH DNCH VCA LOI HÌNH VIN THÔNG CÔNG CNG QUA 3 NĂM (2006 – 2008) Đơn v tính: 1.000 đồng Ch tiêu Năm Chênh lch 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Tuyt đối Tương đối(%) Tuyt đối Tương đối(%)

Cho thuê kênh luồng -14.904 -2.281 3.083 12.623 84,70 5.364 235,17

Dịch vụđiện thoại E-Tel -1.211 -3.900 6.124 -2.689 -222,05 10.024 257,01 Dịch vụ CDMA -140.425 -1.016.697 174.036 -876.272 -624,01 1.190.733 117,12 Điện thoại Voice IP trong nước và quốc tế -817 -163 332 654 80,04 495 303,53 Truy cập và kết nối internet -1.111 -6.603 2.119 -5.492 -494,57 8.722 132,09 Các dịch vụ Viễn thông khác -1.354 1.592.303 35.306 1.593.657 117.716,80 -1.556.997 -97,78 Tng -159.821 562.659 220.999 722.480 452,05 -341.660 -60,72

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

- Tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh Viễn thông công cộng năm 2007 tăng 722.480 ngàn đồng tương đương 452,05% so với năm 2006. Trong đó, loại

hình dịch vụ cho thuê kênh luồng tăng 12.623 ngàn đồng tương đương 84,70%, dịch vụ điện thoại E-Tel giảm 2.689 ngàn đồng tương đương 222,05%, dịch vụ CDMA giảm 876.272 ngàn đồng tương đương 624,01%, điện thoại Voice IP trong nước và quốc tế tăng 654 ngàn đồng tương đương 80,04%, truy cập và kết nối internet giảm 5.492 ngàn đồng tương đương 494,57%, các dịch vụ Viễn thông khác tăng 1.593.657 ngàn đồng tương đương 117.716,80%.

- Tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh Viễn thông công cộng năm 2008 giảm 341.660 ngàn đồng tương đương 60,72% so với năm 2007. Trong đó, loại hình dịch vụ cho thuê kênh luồng tăng 5.364 ngàn đồng tương đương 235,17%, dịch vụ điện thoại E-Tel tăng 10.024 ngàn đồng tương đương 257,01%, dịch vụ CDMA tăng 1.190.733 ngàn đồng tương đương 117,12%, điện thoại Voice IP trong nước và quốc tế tăng 495 ngàn đồng tương đương 303,53%, truy cập và kết nối internet tăng 8.722 ngàn đồng tương đương 132,09%, các dịch vụ Viễn thông khác giảm 1.556.997 ngàn đồng tương đương 97,78%.

Là một hoạt động kinh doanh mới, nên thời gian đầu chủ yếu là đưa vốn vào đầu tư cơ sở hạ tầng nên năm 2006 loại hình Viễn thông công cộng của Doanh nghiệp bị lỗ 159.821 ngàn đồng. Đến năm 2007, lợi nhuận tăng lên khá cao so với năm 2006. Nhưng năm 2008, lợi nhuận lại giảm so với năm 2007. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp không ổn định.

Bng 9: CHÊNH LCH DOANH THU, CHI PHÍ, LI NHUN

NĂM 2007/2006 THEO TNG LOI HÌNH DNCH V

CA LOI HÌNH VIN THÔNG CÔNG CNG

Đơn v tính: 1.000 đồng

Ch tiêu Doanh thu Chi phí Li nhun

Cho thuê kênh luồng -79.431 -92.053 12.622 Dịch vụđiện thoại E-Tel 43.957 46.646 -2.689 Dịch vụ CDMA 6.469.807 7.346.079 -876.272 Điện thoại Voice IP trong nước và quốc tế -3.363 -4.017 654 Truy cập và kết nối internet 123.253 128.746 -5.493 Các dịch vụ Viễn thông khác 2.345.725 752.068 1.593.657

Tng 8.899.949 8.177.469 722.480

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Năm 2007, doanh thu cho thuê kênh luồng, điện thoại Voice IP trong nước và quốc tế có giảm nhưng do mức giảm của chi phí cao hơn nên làm cho lợi

nhuận tăng, còn dịch vụ điện thoại E-Tel, dịch vụ CDMA, truy cập và kết nối internet thì ngược lại tuy doanh thu đều tăng nhưng mức tăng của chi phí cao hơn mức tăng của doanh thu nên làm cho lợi nhuận giảm và các dịch vụ Viễn thông khác mức tăng của doanh thu cao hơn gấp nhiều lần so với mức tăng của chi phí nên làm cho lợi nhuận tăng đáng kể.

Bng 10: CHÊNH LCH DOANH THU, CHI PHÍ, LI NHUN

NĂM 2008/2007 THEO TNG LOI HÌNH DNCH V

CA LOI HÌNH VIN THÔNG CÔNG CNG

Đơn v tính: 1.000 đồng

Ch tiêu Doanh thu Chi phí Li nhun

Cho thuê kênh luồng 68.793 63.430 5.363

Dịch vụđiện thoại E-Tel 270.097 260.073 10.024 Dịch vụ CDMA 2.307.241 1.116.508 1.190.733 Điện thoại Voice IP trong nước và quốc tế -6.848 -7.343 495 Truy cập và kết nối internet -4.957 -13.678 8.721 Các dịch vụ Viễn thông khác 358.114 1.915.111 -1.556.997

Tng 2.992.441 3.334.101 -341.660

(Ngun: Phòng Tài chính – Kế toán)

Năm 2008, doanh thu và chi phí cho thuê kênh luồng, dịch vụ điện thoại E-Tel, dịch vụ CDMA đều tăng nhưng do mức tăng của doanh thu cao hơn nên làm cho lợi nhuận tăng, còn doanh thu và chi phí điện thoại Voice IP trong nước và quốc tế, truy cập và kết nối internet đều giảm nhưng mức giảm của chi phí cao hơn mức giảm của doanh thu nên cũng làm cho lợi nhuận tăng. Còn doanh thu các dịch vụ Viễn thông khác giảm đáng kể trong khi đó thì chi phí lại tăng cao nên lỗ nhiều.

Nhìn chung, lợi nhuận hoạt động kinh doanh Viễn thông công cộng chủ yếu phụ thuộc vào mức lợi nhuận của loại hình dịch vụ CDMA và các dịch vụ Viễn thông khác. Do đó, muốn biết nguyên nhân tăng hay giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh Viễn thông công cộng ta tiến hành phân tích chi tiết vào các dịch vụ của CDMA để tìm ra nguyên nhân đồng thời giúp việc đưa ra giải pháp tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh hợp lý.

Dch v CDMA bao gm các dch v:

+ Dch vụđin thoi cốđịnh không dây (E-Com)

Dịch vụ điện thoại cố định không dây (E-Com) dành cho các khách hàng thuộc khu vực cơ quan, Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội có nhu cầu sử dụng điện thoại với giá cước rẻ bằng giá cước điện thoại cốđịnh.

+ Dch vụđin thoi di động ni tnh (E-Phone)

Dịch vụ này rất thích hợp với những khách hàng là học sinh, sinh viên, các công chức nhà nước, công nhân lao động do giá cước rẻ và khả năng truy cập internet mọi lúc, mọi nơi trong nội tỉnh. Bởi đây là dịch vụ nội tỉnh, nên sóng của dịch vụ sẽ bị giới hạn ở các tỉnh khác.

+ Dch vụđin thoi di động (E-Mobile)

Dịch vụđiện thoại di động (E-Mobile) là mạng CDMA đầu tiên phủ sóng toàn quốc, đáp ứng hoàn hảo mọi nhu cầu kết nối. Không chỉ là mạng di động thông thường, E-Mobile còn có nhiều dịch vụ vượt trội như kết nối internet di động tốc độ cao, mạng riêng ảo, dịch vụđịnh vị,... không giới hạn không gian và thời gian. Phù hợp với tất cả mọi người và đặc biệt tiện dụng cho những người thường công tác xa ở những vùng không được trang bị internet.

Bng 11: LI NHUN LOI HÌNH DNCH V CDMA CA LOI HÌNH VIN THÔNG CÔNG CNG QUA 3 NĂM (2006 – 2008) Đơn v tính: 1.000 đồng Ch tiêu Năm T trng (%) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 E-Com -107.702 -943.816 153.635 77,19 92,83 98,46 E-Phone -21.295 -39.704 11.851 15,26 3,91 7,60 E-Mobile -10.529 -33.178 -9.450 7,55 3,26 -6,06 Tng -139.525 -1.016.697 156.036 100,00 100,00 100,00

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Năm 2007, cả 3 loại dịch vụ E-Com, E-Phone, E-Mobile đều lỗ, và lỗ nhiều hơn so với năm 2006, đến năm 2008 sở dĩ dịch vụ CDMA có lời do E- Com, E-Phone có lời tuy E-Mobile lỗ nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ nên không làm cho lợi nhuận của dịch vụ CDMA lỗ.

Năm 2006, E-com lỗđến 107.702 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 77,19%, đến năm 2007 tiếp tục lỗ gấp nhiều lần so với năm 2006 lỗđến 943.816 ngàn đồng và

chiếm tỷ trọng 92,83%, nhưng đến năm 2008 thì lại tăng đột biến đạt 153.635 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 98,46%. Năm 2006, E-phone lỗ 21.295 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 15,26%, đến năm 2007 tiếp tục lỗ nhiều hơn so với năm 2006 lỗđến 39.704 ngàn đồng và chiếm tỷ trọng 3,91%, nhưng đến năm 2008 thì lại tăng lên đạt 11.851 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 7,60%. Năm 2006, E-mobile chỉ lỗ 10.529 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 7,55%, đến năm 2007 tiếp tục lỗ nhiều hơn so với năm 2006 lỗ đến 33.178 ngàn đồng và chiếm tỷ trọng 3,26%, nhưng đến năm 2008 thì giảm lỗ chỉ còn 9.450 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 6,06%.

Qua phân tích trên nhận thấy vào năm 2006 cả 3 loại dịch vụđiện thoại E- Com, E-Phone, E-Mobile đều lỗ nhưng mức lỗ tương đối sang năm 2007 thì mức lỗ này đều tăng và tăng nhiều nhất ở dịch vụđiện thoại E-Com, đến năm 2008 thì tăng trở lại ở 2 dịch vụ điện thoại E-Com, E-Phone, tuy E-Mobile vẫn còn lỗ nhưng mức lỗđã giảm đáng kể.

4.3.2. Phân tích các t s sinh li ca loi hình Vin thông công cng

Để có thể khái quát về tình hình kinh doanh của loại hình Viễn thông công cộng ta đi vào phân tích các tỷ số sinh lợi của loại hình Viễn thông công cộng.

T s li nhun ròng trên doanh thu (ROS)

Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên doanh thu được tạo ra trong kỳ. Mức lợi nhuận ròng trên doanh thu là chỉ tiêu dùng để phản ánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Doanh nghiệp. Mức lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết nếu có một đồng doanh thu thì sẽ có được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu mức lợi nhuận trên doanh thu quá thấp thì sẽ không tốt cho Doanh nghiệp điều đó cho thấy rằng doanh thu của nó quá thấp, chi phí quá cao hoặc cả hai.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả HĐKD loại hình Viễn thông công cộng của Điện lực TP Cần Thơ.pdf (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)