HẤP THỤ ĐỘC CHẤT QUA PHỔI

Một phần của tài liệu Độc học - môi trường - sức khỏe (Trang 59 - 61)

Câc độc chất tiếp xúc khi hít thở sẽ hấp thụ qua phổi. Câc độc chất thuộc nhóm năy thường lă câc khí như CO, NO2, SO2 hơi của câc chất lỏng dễ bay hơi như benzen, CCl4 hơi chì trong xăng vă câc Sol khí.

Phôi người có một diện tích tiếp xúc với không khí lă 90m2 trong đó 70m2 lă diện tích tiếp xúc của phế nang. Ngoăi ra còn có một mạng lưới mao mạch phong phú với diện tích lă 140m2, dòng mâu qua phổi nhanh vă tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu câc chất có trong không khí qua phế nang văo mao mạch. Khoảng câch giữa lớp biểu mô măng phổi vă thănh mạch mâu khoảng 10 micron (hình 7).

Tùy theo bản chất của độc chất mă gđy phản ứng trín đường hô hấp dẫn đến tổn thương như kích thích, viím nhiễm, phù nề, giên phế nang, xơ phổi v.v...

Câc chất khí có khả năng tan trong nước khi văo cơ thể sẽ tan trong nước nhầy khí quản, tích đọng vă gđy tổn thương. Câc chất khí tan trong mỡ thẩm thấu qua măng phổi với tốc độ phụ thuộc văo hệ số tỷ số phđn bố mỡ/nước vă sự hoă tan của khí trong mâu.

Câc hạt bụi có đường kính lớn hơn 10 µm thường gđy tâc động đến dường hô hấp trín, đặc biệt lă phần mũi vă khí quản. Câc hạt có đường kính từ 1 đến 5 µm tâc động đến phổi vă câc mao mạch trong phổi. Câc hạt có đường kính nhỏ hơn 1 cm thường đến tới măng phổi. Câc hạt lọt văo phđn trín của hệ hô hấp thường bị thải ra thông qua việc ho, hắt hơi hoặc đôi khi nuốt văo theo đường tiíu hóa.

Câc hạt mắc văo phần dưới. của hệ hô hấp có thể sẽ được vận chuyển ến tận măng phổi. Sự vận chuyển năy phụ thuộc văo tốc độ vận chuyển của bạch cầu, câc hoạt động của câc mao mạch vă thănh mạch mâu của măng phổi vă câc yếu tố khâc. Trung

bình khoảng 1/2 câc chất sẽ thđm nhập văo cơ thể trong vòng một ngăy, điều năy cũng còn phụ thuộc văo bản chất của độc chất. Phần còn lại sẽ được thđm nhập trong những ngăy tiếp theo, thậm chí hăng năm sau.

Câc hạt tan thấm qua măng phổi đi văo hệ tuần hoăn mâu. Câc hạt không tan được khuếch tân chậm hơn vă văo đến được mạch mâu thông qua hệ tuần hoăn của bạch cầu.

Bín cạnh đó, qua hơi thở cũng có thể đăo thải một số độc chất dưới dạng khí, hơi.

Một phần của tài liệu Độc học - môi trường - sức khỏe (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)