Câc loại thử nghiệm trong đốc học

Một phần của tài liệu Độc học - môi trường - sức khỏe (Trang 124 - 130)

4. 2 ĐIỀU KIỆN TIẾP XÚC

6.6.2.Câc loại thử nghiệm trong đốc học

Có năm loại thử nghiệm được quy định tùy theo từng nhu cầu khâc nhau, nguyín gốc chúng được quy định để lăm thử nghiệm đối với câ, nhưng chúng có thể được âp dụng dễ dăng đối với câc loại động vật khâc trong hệ sinh thâi thủy sinh hay hệ sinh thâi cạn.

Năm loại thử nghiệm được quy định để: 1 Sơ bộ kiểm tra độc tính của hóa chất;

2.Quan trâc độc tính sự phât tân ô nhiễm của chất thải hay của câc nơi chôn chất thải;

3. Quan trắc chất lượng môi trường với câc mục đích về luật phâp;

4. Đânh giâ độ nhạy của môi trường tự nhiín đối với câc chất hóa học;

5. Nghiín cứu để thiết lập tiíu chuẩn môi trường;

Dẫn chứng minh họa trong phần tiếp theo lấy việc thử nghiệm trín câ lăm ví dụ.

a) Sơ bộ kiểm tra độc tính của hóa chất

Về mặt lý thuyết, hầu hết câc kim loại tới được hệ sinh thâi thủy sinh, có thể do bị thải ra một câch ngẫu nhiín, hay tình cờ trong khi vận chuyển (trín không, đất liền, trín mặt nước), hay bị thải ra do một hănh động thiếu trâch nhiệm. Kiểu thử nghiệm năy được dùng để xâc định nguy cơ độc hại của nhóm câc hóa chất hay sản phẩm có khả năng thđm nhập văo hệ sinh thâi thủy sinh khi con người sử dụng một câch bình thường. Do vậy việc sử dụng câc hợp chất ít độc nhất có thể được nghiín cứu sđu hơn. Câc thử nghiệm như vậy đê được chuẩn hóa.

b) Quan trắc độc tính của sự phât tân ô nhiễm chất thải hay

Thông thường tiíu chuẩn chất lượng cho phĩp thiết lập cho câc dòng chất thải được kiểm tra sau bằng câch tiến hănh phđn tích hóa học. Tuy vậy, những dòng chất thải mang theo câc hóa chất độc hại thường khó phđn tích vă thử nghiệm độc tính. Để hình dung mức độ trầm trọng của nguy cơ, một thử nghiệm đơn giản được dùng để quan trắc tiếp dòng chất thải. Phĩp thử nghiệm năy được gọi lă sự quan trắc dòng chất thải.

c) Quan trắc chất lượng môi trường với câc mục đích về luật phâp

Nếu như bộ tiíu chuẩn môi trường nói ở trín cần được đưa văo câc quy định phâp luật, một quy trình thử nghiệm chính xâc, hiệu quả phải được thiết lập vă phải phù hợp với câc tiíu chuẩn về nghiín cứu độc chất học đối với câ. Những phĩp thủ nghiệm năy được gọi lă những phĩp thử nghiệm mang tính phâp luật.

d) Đânh giâ độ nhạy của môi trường tự nhiín đối với câc chất hóa học

Như đê nói ở trín, câc dòng sông có thệ bị ô nhiễm một câch rất ngẫu nhiín từ nhiều nguồn khâc nhau, gđy nguy hiểm cho những người sử dụng cuối nguồn. Những trường hợp năy, hệ thống quan trắc phải quan sât được những dầu hiệu lạ tâc động đến những loăi câ sinh sống ở đđy. Quy đó đưa ra những kiến nghị kịp thời tiếp tục cho phĩp hoặc phải chấm dứt những hoạt động gđy ra những tâc động nói trín. Những thử nghiệm năy gọi lă những thử nghiệm quan trắc chất lượng nước chảy trín sông.

e) Nghiín cứu để thiết lập tiíu chuẩn môi trường

Có rất nhiều câc độc chất xuất hiện trong môi trường nước, đó lă do hậu quả của câc hoạt động công, nông nghiệp vă nước thải sinh hoạt. Những hóa chất năy lưu lại trong hệ sinh thâi thủy sinh với những chu kỳ rất dăi, thậm chí đôi khi tồn tại vĩnh cửu. Đối với những chất năy cần nhiều thông tin để đânh giâ độ nguy hại, để thiết lập tiíu chuẩn cho phĩp trong môi trường nước. Bản chất vă quy mô của những thử nghiệm kỉm theo phụ thuộc văo bản chất hóa học của tâc nhđn vă mức độ gđy rủi ro

của nó. Quy trình thử nghiệm phải đưa ra những thông tin có thể được diễn tả như lă phĩp thử nghiệm để thiết lập tiíu chuẩn chất lượng nước. Những thử nghiệm năy thường phức tạp, phai được tiến hănh trong nhiều khoảng thời gian vă trín hăng loạt câc loăi khâc nhau v.v...

Bng 11. Khả năng âp dụng vă nội dung thông tin của câc kiểu thử nghiệm tiến hănh trín câc mức độ khâc nhau trong độc học Trín một loăi Trín một quần xê Hệ sinh thâi đối chứng Nghií n cứu trín thực tín

a) Sơ bộ kiểm tra độc tính của hóa chất;

+ ± - -

bị Quan trắc độc tính sự phât tân ô nhiễm của chất thải hay của câc nơi chôn chất thải;

+ ± - -

c) Quan trắc chất lượng môi trường với câc mục đích về luật phâp;

±

- - +

di Đânh giâ độ nhạy của môi trường tự nhiín đối với câc chất hóa học;

±

e) Nghiín cứu để thiết lập tiíu chuẩn môi trường;

± + + ±

Ký hiệu + nghĩa lă tính tích cực. - nghĩa lă tính tiíu cực;± nghĩa lă trung bình hoặc vấn đềđang còn được tranh cêi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câc phương phâp vă câch quản lý dữ liệu trong độc học sinh thâi

Câc quy trình thử nghiệm độc chất học với câ hay với những loăi động vật thủy sinh được thiết lập rất rõ răng, đôi khi đê được chuẩn hóa, sau đđy lă những điều hướng dẫn chính:

- Lăm một dêy câc thử nghiệm với những chất gđy độc khâc nhau

- Thí nghiệm trín từng nhóm sinh vật, thường với một si lượng bằng nhau trong mỗi bể thí nghiệm

- Quan sât tỷ lệ chết hoặc câc tâc hại khâc xảy ra trong quâ trình tiếp xúc với độc chất

- Kết quả cuối cùng được biểu diễn như nồng độ gđy hại, gđy chết đối với sinh vật

Quy trình tương tự cũng được âp dụng cho câc động vật trín hệ sinh thâi cạn.

Đồ thị độc tính đặc trưng được vẽ ở hình sau. Độ dốc của đồ thị chỉ ra tốc độ của quâ trình giải độc.

Hình 18. ước đoân nồng độ gđy chết cho một thời gian tiếp xúc nhất định; A. B. C lă câc loại hóa chất khâc nhau

Nếu như việc quan sât câc hiệu ứng được dựa trín mối quan hệ với thời gian, đồ thị kết quả được chỉ ra trín hình 20 vă còn có thể xử lý bằng câch lấy thời gian có tâc động đến 50% sinh vật thí nghiệm tương quan với loa của nồng độ.

câc nồng độ khâc nhau đối với câc loại hóa chất (l,2,3,4,5)

Câc ch số cht lượng thường được s dng trong độc hc bao gm:

LD50 (Lethal dose 50%)- Lă liều lượng cửa hóa chất gđy chết 50% sinh vật thí nghiệm.

LC50 (Lethal concentration 50%)- giâ trị dùng khi tiếp xúc với hóa chất của sinh vật thí nghiệm không ra' đường miệng vă tiíu hóa mă chúng được tiếp xúc qua câc đường khâc như nước vă không khí..

Nếu như điểm cuối của tâc động không phải lă câc chất mă lă câc tâc động sinh học khâc thì ta sử dụng giâ trị ED50 (effective dose) hay EC50 (effective concentration). Nếu như thời gian lă một thănh phần quan trọng của tiếp xúc thì nó phải được chỉ ra rất rõ răng. Ví dụ như LC50 24h lă nồng độ gđy chết 50 % số sinh vật thí nghiệm sau 24 giờ.

LT50 (lethal thực 50%) lă một câch đề đo khoảng thời gian cần thiết để gđy chết cho 50% sinh vật thí nghiệm.

Chương VII

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT NGUY HẠI TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI

Một phần của tài liệu Độc học - môi trường - sức khỏe (Trang 124 - 130)