Bệnh xạm da

Một phần của tài liệu Độc học - môi trường - sức khỏe (Trang 132 - 134)

4. 2 ĐIỀU KIỆN TIẾP XÚC

7.1.2. Bệnh xạm da

Những công việc có thề gđy bệnh: tiếp xúc với dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, dầu xăng, benzen, parafin, luyện cốc, nhựa than, acridin, anthracen, nhựa đường, creosot, hơi hydrocarbon, bạc, chì, bức xạ ton hóa hợp chất lưu huỳnh, phenol, than đen, sa thạch, sản xuất cao su.

Bệnh thường gặp trong câc ngănh công' nghiệp như hóa dầu, luyện than, tẩm gỗ, ra nhựa đường, lâi tău, luyện kim, phim ảnh, nhựa, bụi thực vật, hóa chất, cao su,...

Bệnh xạm da tuy không gđy chết người cấp tính nhưng lăm sức khoẻ suy giảm, kiệt quệ, năng suất lao đông giảm sút mặt khâc, bệnh thường phât ở câc vùng da hở như tay, cổ, mặt lăm ảnh hưởng đến nhan sắc thẩm mỹ, nhất lă đối với nam nữ thanh niín. Đđy không chỉ lă vấn đề sức khoẻ mă còn lă vấn đề xê hội cần được quan tđm.

- Thay đổi nguyín liệu hoặc công việc để trânh tiếp xúc với câc yếu tố gđy bệnh.

-Cải thiện điều kiện môi trường lăm việc như thông gió, hút bụi, hơi khí độc, khĩp kín dđy chuyền sản xuất, trânh đổ vêi dđy dính, dầu mỡ, bụi than,. . .

- Trang bị đầy đủ vă sử dụng có hiệu quả câc phương tiện phòng hộ lao động.

Hạn chế, trânh tiếp xúc với nắng như thay đổi giờ lăm việc hợp lý, lăm lều che chắn nắng cho người lao động khi lăm việc ngoăi trời.

7.1.3. Bệnh nhiễm độc benzen vă đồng đẳng (Toluen, Xylen)

Những công việc có thể gđy bệnh: tất cả mọi công việc có liín quan tới benzen vă đồng đẳng của benzen

• Khai thâc, chế biến, tinh luyện câc hợp chất benzen vă đồng đẳng của benzen.

• Điều chế dẫn suất từ câc hợp chất benzen vă đồng đẳng của benzen.

• Cất câc chất bĩo, tẩy mỡ ở xương, da, sợi, vải, len, dạ. ljau khô, tẩy mỡ câc tấm kim loại vă tất cả câc dụng cụ có bâm bẩn chất mỡ.

• Điều chế câc dung môi hòa tan cao sút thao tâc vă sử dụng câc dung môi đó, tất cả mọi việc sử dụng câc dẫn suất vă câc chất thay thế nó lăm chất hòa tan cao su

• Pha chế vă sử dụng vecni, sơn, men, ma tít, mực in, câc chất bảo quản có benzen; chế tạo da mềm.

• Hổ sợi bằng sản phẩm chứa benzen.

• Sử dụng benzen lăm chất hòa tan nhựa thiín nhiín vă tổng hợp.

câc chất lỏng vă chất đặc khâc.

• Dùng benzen lăm chất biến dạng.

• Pha chế vă sử dụng những nhiín liệu có benzen vă đồng đẳng của nó...

• Nồng độ tối đa cho phĩp ở môi trường lao động, theo Việt Nam lă 0,05 mg/l, theo Liín Xô cũ lă 0,02 mg/l, theo Uruguay lă 1 mg/l.

Đđy lă một bệnh nguy hiểm vì dù ngừng tiếp xúc, bệnh vẫn không loại trừ được do có lượng benzen tích lũy ở câc tổ chức nhiều mỡ, nhất lă ở tủy xương. Ngoăi ra, nhiễm độc còn có thể xuất hiện muộn, tới 20 thâng sau, cũng do benzen tồn lưu lđu dăi ở tủy xương.

Thời kỳ toăn phât, số lượng hồng cầu dưới 1 triệu, bạch cầu dưới 2000, bạch cầu trung tính dưới 15% vă có thể dẫn tới tử vong. Nếu điều trị khỏi, thời gian hồi phục kĩo dăi vă bệnh cũng có thể tâi phât. Phụ nữ có thai, dễ sảy thai, đẻ non.

Đối với Việt Nam, theo văn bản 108 LB/QĐ ngăy 30 thâng 3 năm 1977, cấm dùng benzen để lăm dung môi pha chế sơn. Nếu do yíu cầu công nghệ đòi hỏi phải dùng benzen thì hăm lượng của nó chứa trong dung môi không được quâ 10% chất lỏng (chất bay hơi trong thănh phần của sơn). Câ biệt cho phĩp tăng hăm lượng benzen lín 20% để dùng cho việc sơn đệm nhưng phải có sự thỏa thuận của cơ quan quản ý cấp trín.

Một phần của tài liệu Độc học - môi trường - sức khỏe (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)