Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia - kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 77 - 102)

2.3.2.1. Hạn chế

Những năm qua kinh tế xó hội vựng ĐBSH đó cú sự bứt phỏ đỏng ghi nhận, tuy nhiờn sự phỏt triển của vựng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm và chưa gắn bú với chuyển dịch cơ cấu lao động. Sự liờn kết, gắn bú và hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc tỉnh, thành phố trong vựng cũn chưa thực sự đồng bộ, chưa đỏp ứng yờu cầu. Kinh tế vựng cũn thiếu vững chắc. Kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn đầu người bằng 67% mức bỡnh quõn chung của cả nước và bằng 20% so với vựng Đụng Nam Bộ. Một số chỉ tiờu đạt thấp so với mục tiờu quy hoạch và thấp hơn bỡnh quõn chung của cả nước tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ bằng 88% so với bỡnh quõn cả nước [8].

Quản lý NSĐP ở cỏc tỉnh vựng ĐBSH chưa được đổi mới, chưa bao quỏt hết cỏc khoản thu, chi NS tỉnh, huyện và xó; chưa bao quỏt được hết cỏc đối tượng thu và thụ hưởng ngõn sỏch; phương phỏp quản lý vẫn mang tớnh thủ cụng, nặng về mệnh lệnh hành chớnh, thủ tục chưa được cải tiến, vẫn cũn phiền hà cho cỏc đối tượng bị quản lý; kiểm tra giỏm sỏt ngõn sỏch cũn thiếu chặt chẽ; thất thoỏt và cũn lóng phớ cũn khỏ lớn, hiệu quả quản lý ngõn sỏch chưa cao, chưa cú tỏc động tớch cực tới phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương.

Việc lập dự toỏn thu chi ngõn sỏch nhà nước ở cỏc cấp chưa đảm bảo chất lượng cao, chưa phự hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch cỏc năm trước và cơ chế chớnh sỏch.

Đối với thuế và cỏc khoản thu ngõn sỏch: Tỡnh trạng thất thu thuế ở một số khoản thu và sắc thuế tại hầu hết cỏc địa phương khỏ phổ biến, đặc biệt là cỏc đụ thị lớn mức độ thất thu cao hơn, nhất là ở khu vực kinh tế dõn doanh, nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh chưa kờ khai đỳng số thuế phải nộp. Thuế thu nhập cao cũn chưa được giỏm sỏt chặt chẽ và vẫn cú hiện tượng thất thu, đặc biệt là cỏc cỏ nhõn hành nghề tự do. Tỡnh trạng nợ đọng thuế tại một số địa bàn vẫn ở mức độ cao, việc quản lớ hoỏ đơn thuế cũn cú nhiều sơ hở, nhất là cỏc thành phố lớn. Thủ đoạn trốn thuế, giấu thu nhập chịu thuế của nhiều doanh nghiệp; cỏc kiểu gian lận hoỏ đơn, chứng từ thường diễn ra như: Bỏn hàng khụng viết hoỏ đơn cho khỏch; Trường hợp bỏn hàng với số lượng ớt (dưới 100.000đ) khụng phải viết hoỏ đơn cho khỏch nhưng khụng lập bảng kờ bỏn lẻ và viết hoỏ đơn cuối mỗi ngày, đõy là cỏch phổ biến nhất, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều cú vi phạm; gian lận trong viết hoỏ đơn, ghi liờn 1 và liờn 2 khỏc nhau về doanh số, số thuế, tờn đơn vị mua hàng, mó số thuế; ghi giỏ bỏn trờn hoỏ đơn thấp hơn giỏ bỏn thực tế, nhiều đơn vị gian lận trong bỏo cỏo kờ khai lượng hàng hoỏ mua vào, bỏn ra, bỏo cỏo hàng tồn kho lớn hơn thực tế.

Tỡnh trạng nợ đọng thuế cũn khỏ phổ biến ở cỏc địa phương trong vựng, một số địa phương chưa phõn tớch được nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng gia tăng nợ thuế để cú biện phỏp sử lý thớch hợp, nhiều khoản nợ đọng thuế do một số tổ chức, cỏ nhõn dõy dưa, chõy ỳ vẫn chưa cú biện phỏp xử lý dứt điểm.

Một số doanh nghiệp lợi dụng cơ chế thụng thoỏng của Luật Doanh nghiệp, để gian lận thương mại, gian lận hoỏ đơn, chứng từ nhằm chiếm đoạt tiền của Nhà nước như: bỏn hoỏ đơn khống để hợp phỏp hoỏ cho hàng đú; ghi sai tờn, sai mó số thuế đơn vị bỏn hàng, đơn vị mua hàng gõy khú khăn cho việc xỏc minh hoỏ đơn; ghi hàng trờn hoỏ đơn khụng đỳng với thực tế hàng hoỏ xuất bỏn nhằm trốn thuế.

Tội phạm gian lận trong hoàn thuế GTGT đó bị đẩy lựi nhưng vẫn cũn nhiều hỡnh thức khỏc với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn. Đặc biệt là xuất hiện loại tội phạm thành lập doanh nghiệp khống khụng thực hiện sản xuất kinh doanh như đăng ký mà để mua bỏn hoỏ đơn bất hợp phỏp, tiếp tay cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc hợp thức hoỏ hàng trụi nổi trờn thị trường, hàng nhập lậu... để lập hồ sở hoàn thuế hoặc hạch toỏn tăng giỏ vốn, tăng chi phớ, trốn thuế TNDN, ảnh hưởng xấu đến mụi trường kinh doanh của những doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh.

Việc thanh tra kiểm tra chưa cú sự phối hợp chặt chẽ và tận gốc, hầu hết cỏc Cục Thuế chỉ dừng lại ở việc thụng bỏo tờn doanh nghiệp bỏ trốn, số lượng xờri hoỏ đơn mang theo, chưa xử lý đến tận gốc của việc sử dụng hoỏ đơn, đặc biệt là thiếu sự phối hợp đồng bộ, phối hợp giữa cỏc Chi cục trong cựng một Cục hoặc phối hợp giữa cỏc Cục Thuế để xử lý dứt điểm.

Cụng tỏc quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nụng nghiệp trong thời gian vừa qua cũn nhiều điểm chưa hợp lý. Thực tế, số tiền thu được từ cỏc lĩnh vực này hàng năm chiếm tỷ trọng khụng lớn trong tổng thu NSNN trờn địa bàn và chưa tương xứng với tiềm năng thực tế, chi phớ cho tổ chức bộ mỏy tổ, đội thuế quản lý thu thuế ở cơ sở lại tương đối lớn so với kết quả thu được do thực tế vẫn phải đảm bảo bố trớ đầy đủ cỏn bộ thuế, đầu tư cơ sở vật chất và cỏc điều kiện khỏc để làm việc gõy tỡnh trạng lóng phớ mà hiệu quả của cụng tỏc thu khụng cao.

Đối với quản lý chi đầu tư phỏt triển: Lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ bản luụn được coi là lĩnh vực phức tạp, nhiều yếu tố tỏc động, cơ chế chớnh sỏch lại chưa ổn định, trỡnh độ tổ chức, năng lực cỏn bộ của Ban quản lý dự ỏn cũn hạn chế và chưa đồng đều. Mặt khỏc, sản phẩm xõy dựng cơ bản là sản phẩm đơn chiếc, quy mụ lớn, thời gian sản xuất dài, nhiều cơ quan, nhiều người tham gia vào quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm này, nếu khụng được kiểm soỏt chặt chẽ dễ gõy lóng phớ thất thoỏt tiền vốn của Nhà nước. Trong đầu tư xõy dựng (ĐTXD), nhiều định mức kinh tế - kỹ thuật đó được sửa đổi, bổ sung: quy chế quản lý đầu tư và xõy dựng, quy chế đấu thầu liờn tục được sửa đổi cho phự hợp với

thực tế; cỏc quy định về quản lý, sử dụng, thanh quyết toỏn vốn đầu tư từ NSNN cũng đó được ban hành đồng bộ. Việc quản lý ĐTXD, thực hiện quy chế đấu thầu được chỳ trọng, cụng tỏc quản lý, thanh toỏn vốn đầu tư từ NSNN hoặc cú nguồn gốc từ NSNN được tăng cường. Song nhỡn chung, lóng phớ trong ĐTXD vẫn cũn là một vấn đề bức xỳc. Chất lượng quy hoạch cũn thấp dẫn đến quy hoạch khụng sỏt với thực tế, gõy lóng phớ; việc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt trong đầu tư xõy dựng ở một số cơ quan, đơn vị và địa phương cũn bị buụng lỏng; nhiều dự ỏn cụng trỡnh xõy dựng lập dự toỏn vượt định mức, thời gian thi cụng kộo dài, chất lượng cụng trỡnh thấp. Tỡnh trạng đầu tư dàn trải vẫn diễn ra khỏ phổ biến, làm phõn tỏn, lóng phớ nguồn lực vốn đầu tư, nợ đọng trong đầu tư XDCB cũn thường xuyờn xảy ra. Vi phạm quy định về đấu thầu cũn nhiều, vẫn cũn hiện tượng thụng đồng trong đấu thầu cỏc dự ỏn, cụng trỡnh.

Đối với quản lý chi thường xuyờn: Việc xõy dựng thực hiện kế hoạch thu và cấp phỏt chi ngõn sỏch theo từng mục, theo dự toỏn năm đó thực hiện tương đối nghiờm tỳc. Nhưng việc xõy dựng dự toỏn chi ở cỏc đơn vị chưa được coi trọng do vậy cũn phải điều chỉnh khỏ nhiều trong năm, chưa tạo điều kiện cho KBNN trong thực hiện kiểm soỏt chi, cũng như sự chủ động điều hành ngõn sỏch của cỏc cơ quan quản lý. Đặc biệt ở khu vực xó thỡ do mục lục ngõn sỏch cũn phức tạp, hỡnh thức theo dừi cấp phỏt, thanh toỏn quyết toỏn, cũn cú điểm chưa phự hợp với trỡnh độ cỏn bộ của cấp xó hiện nay. Tỡnh trạng lóng phớ trong quản lý, sử dụng kinh phớ ngõn sỏch, vốn và tài sản nhà nước vẫn cũn diễn ra. Một số cơ quan, đơn vị khụng thực hiện đỳng định mức, tiờu chuẩn, chế độ quy định, phổ biến là: sử dụng kinh phớ chi thường xuyờn khụng đỳng mục đớch, vượt quỏ định mức, tiờu chuẩn chế độ; mua sắm, trang bị phương tiện( đặc biệt là phương tiện ụ tụ vượt quỏ tiờu chuẩn), quản lý sử dụng tài sản thiếu chặt chẽ.

Sau khi thực hiện điều tiết cỏc cấp NSNN theo quy định của chớnh phủ, chỉ cú 3 tỉnh thành phố tự cõn đối được NS và khụng phải nhận trợ cấp của NS

cấp trờn, đú là Hà Nội; Hải Phũng; Quảng Ninh. Cỏc tỉnh cũn lại sau khi thực hiện điều tiết cỏc cấp NS theo quy định, NSĐP đều khụng đủ để đảm bảo nhiệm vụ chi của địa phương, do vậy NSTW phải trợ cấp cõn đối là Hải Dương- Hưng Yờn-Bắc Ninh-Hà Tõy- Hà Nam-Nam Định-Ninh Bỡnh-Thỏi Bỡnh.

2.3.2.2. Nguyờn nhõn a. Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, chất lượng quy hoạch và quản lý kinh tế chưa bỏm sỏt quy hoạch chung của vựng, thu ngõn sỏch chưa ngang tầm và phự hợp.

Chất lượng cụng tỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế vựng những năm qua cũn chưa cao, chưa thể hiện ngang tầm với yờu cầu chiến lược phỏt triển của vựng. Sự quan tõm đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng chưa đỏp ứng nhu cầu; Nguồn nhõn lực chưa được phỏt huy, cũn bất cập trước sự đũi hỏi của phỏt triển... Vấn đề hiện đại hoỏ trang thiết bị trong sản xuất kinh doanh cũng chưa được chỳ trọng, cỏc doanh nghiệp tự động hoỏ mới chiếm 2%, tốc độ đổi mới cụng nghệ của vựng khoảng 11-12% nờn năng suất lao động và cạnh tranh thấp.

Số lượng doanh nghiệp nhà nước vựng ĐBSH hiện nay chiếm khoảng 18% tổng số doanh nghiệp nhà nước của cả nước. Nhưng cỏc doanh nghiệp nhà nước vựng ĐBSH nhỡn chung quy mụ nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả bằng cỏc khu vực khỏc thể hiện ở bỡnh quõn số vốn huy động, doanh thu đạt được thấp, cụng nghệ sản xuất cũn phổ biến là thủ cụng, cụng nghệ cũ lạc hậu, năng suất lao động cũn thấp. Một bộ phận chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo cơ bản, phần nhiều do kinh nghiệm thực tế, sự am hiểu phỏp luật hạn chế, ý thức chấp hành phỏp luật chưa cao. Tỡnh trạng doanh nghiệp tư nhõn vi phạm phỏp luật kinh doanh, phỏp luật thuế, chế độ tài chớnh, bảo vệ mụi trường sinh thỏi... diễn ra phổ biến ở nhiều nơi. Theo đỏnh giỏ của Bộ Tài chớnh, số doanh nghiệp nhà nước cú lói của vựng chiếm 72% trong khi tỷ lệ cả nước khoảng 81%; tỷ suất lợi nhuận trờn vốn nhà nước của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong khu vực đạt khoảng 7,4%, trong khi bỡnh quõn chung của cả nước là 11.14%.

Tỡnh hỡnh sắp xếp, cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước theo Nghị quyết Trung ương 9 khoỏ IX của khu vực nhỡn chung thực hiện chậm. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là cỏc doanh nghiệp nhà nước trong khu vực chưa chủ động xử lý cỏc tồn tại về tài chớnh theo chế độ quy định. Cụng tỏc chỉ đạo của nhiều địa phương lại thiếu kiờn quyết và đồng bộ, dẫn tới việc kộo dài thời gian xử lý tồn tại về tài chớnh để thực hiện chuyển đổi sở hữu theo đề ỏn được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Dịch vụ cú giỏ trị gia tăng như bảo hiểm, ngõn hàng chưa phỏt triển. Năng lực cỏc khu cụng nghiệp chưa được phỏt huy, diện tớch cho thuờ thấp, đúng gúp cho xuất khẩu và thu hỳt lao động chưa cao.

Trong lĩnh vực tài chớnh, sự bất cập về cơ chế chớnh sỏch chủ yếu là việc hỡnh thành cỏc loại thị trường nhất là thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn phục vụ yờu cầu phỏt triển cũn chậm và chưa đồng bộ nờn việc huy động vốn cũn yếu, nhu cầu vốn cho đầu tư phỏt triển vựng mới đỏp ứng được 70% nhu cầu quy hoạch và chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư từ ngõn sỏch.

Tốc độ tăng thu NSNN của khu vực chưa theo kịp tốc độ tăng thu NSNN của cả nước. Cú thể thấy cỏc chỉ số này qua biểu tổng hợp và biểu đồ sau:

Bảng 2.5: Tốc độ thu NSNN cả nước và vựng Đồng bằng Sụng Hồng Đơn vị tớnh: Tỷ đồng Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 - Số thu cả nước 109.573 124.584 144.505 191.121 202.683 282.873 293.401 - Số thu của ĐBSH 26.056 31.644 34.747 45.566 58.117 61.587 78.617 Tốc độ phỏt triển % - Định gốc 113,7 131,9 174,4 184,9 258,2 267,8 - Liờn hoàn 113,7 116,0 132,3 106,1 139,6 103,7 - Định gốc (ĐBSH) 121,4 133,4 174,8 223,0 236,4 301,7 - Liờn hoàn (ĐBSH) 121,4 110,0 131,1 127,5 106,0 127,6

Thu NSNN của cả nước trong 7 năm cú xu hướng tăng lờn với tốc độ tăng tương đối lớn (tăng 158,2% so với năm 2001), về so sỏnh liờn hoàn năm 2002 tăng 13,7% so với 2001; năm 2003 tăng 16,0% so với 2002; năm 2004 thu NSNN cú tỷ lệ tăng 32,3% so với năm 2003; năm 2006 tăng 39.6% so với năm 2005; dự toỏn năm 2007 tăng 3,7% so với năm 2006. Tuy vậy tại khu vực ĐBSH thu ngõn sỏch hàng năm cú tốc độ tăng khụng đều và chưa đạt được tốc độ tương ứng của cả nước(tăng 201,7% so với năm 2001), về so sỏnh liờn hoàn năm 2002 tăng 21,4% so với 2001; năm 2003 tăng 10,0% so với 2002; năm 2004 thu NSNN cú tỷ lệ tăng 31,1 so với năm 2003; năm 2006 tăng 36,4% so với năm 2005; dự toỏn năm 2007 tăng 27,6% so với năm 2006. ( xem biểu đồ so sỏnh phỏt triển về thu ngõn sỏch giai đoạn 2001 – 2007 vựng Đồng bằng Sụng Hồng với toàn quốc).

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số thu cả n−ớc Đồng bằng Sông Hồng

Hỡnh 2.2: Biểu đồ so sỏnh phỏt triển về thu ngõn sỏch giai đoạn 2001 - 2007

Thứ hai, Một số địa phương nhận thức chưa đỳng về tầm quan trọng, trỏch nhiệm quản lý ngõn sỏch địa phương.

Tuy đó cú sự phõn cụng phõn cấp khỏ đầy đủ về thẩm quyền và trỏch nhiệm trong quản lý ngõn sỏch nhà nước và ngõn sỏch địa phương, nhưng ngay

tại cỏc địa phương, một số lónh đạo địa phương chưa nhận thức rừ tầm quan trọng và ý nghĩa của nhiệm vụ này vẫn cũn tư tưởng cố tỡnh xõy dựng dự toỏn thu dưới mức khả năng thực hiện, đối với những địa phương xõy dựng dự toỏn thu thấp hơn so với khả năng thu thực tế sẽ cú nhiều cơ hội thực hiện vượt thu ngõn sỏch để cú thờm nguồn bố trớ chi tiờu bổ sung. Chớnh vỡ thế mà trong thời gian vừa qua, khụng cú địa phương nào tỉnh nào, muốn dự toỏn thu của địa phương mỡnh được giao cao mà chỉ muốn được giao thấp hơn so với khả năng thu thực tế. Do cũn thiếu những căn cứ khoa học để lập, thẩm định dự toỏn nờn trong quỏ trỡnh xõy dựng, xột duyệt và bảo vệ dự toỏn kết quả thường thiếu tớnh chớnh xỏc và phự hợp với điều kiện thực tiễn.

Việc lập dự toỏn thu chi ngõn sỏch nhà nước ở cỏc cấp chưa đảm bảo chất lượng cao, chưa phự hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch cỏc năm trước và cơ chế chớnh sỏch. Ở cỏc đơn vị cơ sở vẫn cũn hiện tượng chưa phỏt huy tốt khả năng thực cú của mỡnh thường lập dự toỏn thu thấp hơn khả năng và lập dự toỏn chi cao (vượt xa cả nguồn) để “tranh thủ“ số hỗ trợ của ngõn sỏch cấp trờn. Cú những đơn vị xõy dựng dự toỏn thu ngõn sỏch nhà nước thấp hơn thực hiện của 2-3 năm trước, nhưng dự toỏn chi ngõn sỏch nhà nước lại tăng đến 2-3 lần so với dự toỏn giao năm trước... Do vậy

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia - kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 77 - 102)