Khỏi quỏt về vựng Đồng bằng sụng Hồng

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia - kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 48)

2.1.1. Phõn vựng kinh tế ở Việt Nam

Vựng là sự phõn chia lónh thổ theo khu vực cú những đặc điểm đặc thự hoặc đặc điểm mang tớnh tương đồng theo mục tiờu hoạch định của chủ thể quản lý. Tuỳ theo tiờu thức phõn vựng của chủ thể quản lý người ta cú thể chia vựng theo đặc điểm địa lý, khớ hậu, đặc điểm lónh thổ (biờn giới) hoặc đặc điểm về kinh tế để xõy dựng một hệ thống cơ chế quản lý thớch hợp. Sự phõn chia này được cỏc chủ thể quản lý rất quan tõm và chỳ trọng vỡ nú cú tỏc động lớn đến mục tiờu, hiệu quả và kỡ vọng của chủ thể quản lý.

* Mục tiờu cơ bản của việc phõn vựng

- Tạo điều kiện cho cỏc vựng cú điều kiện phỏt huy truyền thống, tiếp xỳc nhanh nhạy, sinh động mọi thành tựu văn minh, văn hoỏ của nhõn loại theo cỏc đặc điểm riờng cú, tạo điều kiện củng cố, hoà bỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc. Thụng qua trao đổi hàng hoỏ, giao lưu văn hoỏ, nhõn dõn cỏc vựng cú điều kiện hiểu biết về phong tục tập quỏn, về văn hoỏ, về phương thức sản xuất và canh tỏc của từng vựng.

- Xõy dựng cỏc giải phỏp cụ thể hỗ trợ cỏc vựng khai thỏc cú hiệu quả lợi thế như: Sự dư thừa về sản lượng và phong phỳ chủng loại tài nguyờn; Sự thuận lợi về địa lý thương mại, giao thụng; Sự thuận lợi về khụng gian mặt bằng; Sự thuận lợi về khớ hậu, nhiệt độ, chế độ thuỷ văn; Thỳc đẩy việc khai thỏc tạo vốn và giải quyết việc làm; Đõy là vấn đề lớn và nan giải của nhiều quốc gia, tỡnh hỡnh thiếu việc làm chi phối thu nhập và tiờu dựng, từ đời sống và thu nhập thấp sẽ nảy sinh nhiều vấn đề xó hội, vỡ vậy khai thỏc tạo vốn phỏt huy thế mạnh của từng vựng, giải quyết việc làm cho người lao động ngay tại địa phương là một trong những mục tiờu nhiệm vụ hàng đầu của chủ thể quản lý.

- Gúp phần đổi mới cơ cấu kinh tế, từ việc phõn vựng quản lý theo mục tiờu, chủ thể quản lý căn cứ đặc điểm kinh tế của từng vựng, những yếu điểm và lợi thế về kinh tế, từ đú hoạch định được cỏc mục tiờu cụ thể trong chuyển đổi nền kinh tế theo một cơ cấu cú sự tăng trưởng tối ưu gắn với cụng nghiệp hiện đại.

- Xõy dựng cỏc giải phỏp cụ thể hỗ trợ cỏc vựng giải quyết cỏc khú khăn, thiếu hụt về điều kiện phỏt triển kinh tế, đú là cỏc khú khăn về vốn, lao động, địa điểm sản xuất. Hỗ trợ cỏc vựng thực hiện cỏc ý đồ tối ưu hoỏ tổ chức sản xuất. Tận dung và khai thỏc hợp lý mọi tiềm năng, mọi nguồn nội lực trờn nền tảng khoa học, cụng nghệ hiện đại được thể hiện bằng việc tổ chức sản xuất theo quy trỡnh hiện đại, chuyờn mụn hoỏ cao, bờn cạnh đú cú chiến lược xõy dựng những cơ sở hạ tầng then chốt trong đú cú cỏc loại thị trường như tài chớnh, vốn, cụng nghệ nhằm phỏt triển nhanh và bền vững nền kinh tế.

- Thống nhất hành động khi cựng phục vụ một cộng đồng dõn cư theo lónh thổ sao cho chớnh sỏch kinh tế, chớnh sỏch xó hội... và việc thực thi cỏc cơ chế chớnh sỏch trờn cựng lónh thổ đú phải phự hợp với nhau. Thống nhất hành động trong việc xõy dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế, xó hội đảm bảo về kinh tế mang tớnh hiệu quả cao nhất và xõy dựng được một xó hội cụng bằng dõn chủ và văn minh.

* Phương thức quản lý kinh tế thường ỏp dụng chung và cho từng vựng Từ cỏc mục tiờu phõn vựng, nhà nước hay chủ thể quản lý cú thể đặt ra những phương thức, tiờu chớ quản lý về mặt kinh tế phự hợp.

+ Phương thức kớch thớch, dựng lợi ớch làm động lực để quản lý đối tượng. Phương thức này được dựng khi cần điều chỉnh cỏc hành vi khụng cú nguy cơ xấu cho cộng đồng, hoặc chưa đủ điều kiện để ỏp dụng cưỡng chế. Phương thức kớch thớch của nhà nước là lợi ớch vật chất và danh giỏ. Để thực hiện được phương thức này thỡ về mặt kinh tế nhà nước thường sử dụng một số cụng cụ như thuế, lói suất tớn dụng, giỏ cả để giỏn tiếp tỏc động vào đối tượng quản lý.

+ Phương thức thuyết phục, tạo ra sự giỏc ngộ trong đối tượng quản lý, để họ tự thõn vận động theo sự quản lý.

Nội dung của phương thức này bao gồm: Sử dụng cỏc nguyờn lý kinh tế, đạo lý làm giàu, phỏp luật kinh tế, định hướng chiến lược, kế hoạch của nhà nước... Phương thức này cần được ỏp dụng mọi lỳc mọi nơi, mọi đối tượng, vỡ đõy là biện phỏp nội lực, tự thõn vận động.

+ Phương thức cưỡng chế, thực chất của phương thức này dựng sự thiệt hại vật chất và kinh tế làm ỏp lực để buộc đối tượng phải tuõn theo sự quản lý của nhà nước.

Phương thức cưỡng chế được dựng khi cần điểu chỉnh cỏc hành vi mà hậu quả của nú gõy ra thiệt hại lợi ớch chung của xó hội, lợi ớch nhà nước. Cỏc chủ thể thường dựng cỏc cơ chế như yờu cầu nộp phạt, ỏp dụng thuế suất cao, khụng cú ưu đói, đỡnh chỉ sản xuất, sử dụng những điều khoản nghiờm cấm của luật phỏp...

Mỗi phương thức đều cú ưu thế mạnh của mỡnh, nhưng cũng cú cỏc nhược điểm, hạn chế của nú, do đú khụng thể ỏp dụng một mà phải kết hợp cỏc phương thức với nhau mới tạo nờn hiệu quả. Trong thực tế đối tượng quản lý nhà nước về kinh tế rất đa dạng và khỏc nhau, nờn việc ỏp dụng cỏc phương thức là việc ỏp dụng từng biện phỏp, từng mức độ đối với cỏc đối tượng như thế nào, thỡ phải cụ thể và phự hợp với điều kiện thực tế. Phương thức giỏo dục được nhà nước ta dựng nhiều hơn cả do tỏc dụng nội tại của nú, nhưng nhà nước ta cũng kết hợp hết sức nhuần nhuyễn và phự hợp cả 3 phương thức trờn trong cụng tỏc quản lý.

* Hiện trạng phõn vựng ở Việt Nam

ở Việt Nam với mục tiờu xõy dựng chớnh sỏch và cơ chế quản lý phự hợp, tiờu thức phõn vựng cú sự kết hợp chung giữa địa lý và kinh tế trờn cơ sở cú sự tương đồng về địa lý, khớ hậu, giao thụng, truyền thống canh tỏc và sản xuất, truyền thống văn hoỏ xó hội, an ninh, quốc phũng... Nhà nước đó chia lónh thổ quốc gia thành 7 vựng:

Trung du và Miền nỳi phớa Bắc (gồm 14 tỉnh): Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Tuyờn Quang, Lạng Sơn, Hoà Bỡnh, Điện Biờn, Lai Chõu, Bắc Giang, Phỳ Thọ.

Đồng bằng Sụng Hồng (gồm 12 tỉnh): Vĩnh Phỳc, Hà Nội, Hà Tõy, Bắc Ninh, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh, Nam Định, Quảng Ninh.

Bắc Trung Bộ (gồm 6 tỉnh): Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế.

Duyờn hải Nam Trung bộ (gồm 8 tỉnh): ): Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận.

Tõy Nguyờn (gồm 5 tỉnh): Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lõm Đồng, Đắc Nụng.

Đụng Nam Bộ (gồm 6 tỉnh): Tõy Ninh, Bỡnh Phước, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chớ Minh.

Đồng bằng Sụng Cửu Long (gồm 13 tỉnh): Đồng Thỏp, An Giang, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiờn Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Súc Trăng, Bạc Liờu, Cà Mau.

Mỗi vựng này đều cú những thế mạnh và tiềm năng khỏc nhau và từ đú ngoài cơ chế chung, Nhà nước cũng cú những cơ chế quản lý đặc thự thớch ứng nhằm phỏt huy truyền thống, bản sắc văn hoỏ dõn tộc, khai thỏc cú hiệu quả nhất cỏc thế mạnh và tiềm năng.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xó hội cỏc tỉnh vựng Đồng bằng Sụng Hồng Vựng Đồng bằng Sụng Hồng (gồm 12 tỉnh): Vĩnh Phỳc, Hà Nội, Hà Tõy, Vựng Đồng bằng Sụng Hồng (gồm 12 tỉnh): Vĩnh Phỳc, Hà Nội, Hà Tõy, Bắc Ninh, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh, Nam Định, Quảng Ninh.

Cỏc tỉnh đều cú những đặc điểm khỏc nhau về vị trớ địa lý; điều kiện tự nhiờn; tài nguyờn thiờn nhiờn; kết cấu hạ tầng; dõn số và lao động…trong đú

Hà nội (cũ) là trung tõm đồng bằng Bắc bộ tiếp giỏp với 5 tỉnh Thỏi Nguyờn, Hưng Yờn, Vĩnh Phỳc, Hà Nam, và Hà tõy (cũ), “ là trỏi tim của cả nước, đầu nóo về chớnh trị - hành chớnh, trung tõm lớn về văn hoỏ, khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế” là đầu mối giao thụng quan trọng đi cỏc tỉnh và là Thủ đụ của cả nước, Hà Nội cú vai trũ to lớn thỳc đẩy sự phỏt triển của cả vựng. Hà Nội cú tổng diện tớch tự nhiờn là 92.097 ha, (riờng đất nụng nghiệp chiếm 47,4%, đất chuyờn dựng chiếm 22,3%...) cú hơn 800 mỏ và điểm quặng, cú mỏ nước ngầm với trữ lượng lớn. Nguồn điện nhận chủ yếu từ 2 nhà mỏy(Thuỷ điện Hoà Bỡnh và Nhiệt điện Phả Lại) cú hệ thống giao thụng thuỷ, bộ, cú cỏc sõn bay Nội Bài, Gia Lõm, Bạch Mai, cú cả tiềm năng du lịch tự nhiờn và tiềm năng du lịch nhõn văn. Trong 10 năm(1991-2000) GDP của Hà Nội tăng 2,99 lần, tốc độ tăng bỡnh quõn 11,6%/năm, cao hơn tốc độ tăng bỡnh quõn của cả nước khoảng 1,5 lần. Cụng nghiệp và kết cấu hạ tầng luụn được coi trọng, thu ngõn sỏch hàng năm tăng khỏ.

Hải Phũng là thành Phố lớn thứ 3 của Việt Nam, nằm giỏp cỏc tỉnh Hải Dương, Thỏi Bỡnh, Quảng Ninh và Vịnh Bắc Bộ. Diện tớch tự nhiờn 1519 km2 . cú vịnh Hạ Long, đảo Cỏt Bà, đảo Bạch Long Vĩ, cú 125 km bờ biển, cú tiềm năng du lịch và cảng biển (cho tàu khoảng 8.000- 10.000 tấn). Tài nguyờn của Hải phũng được xem như một thế mạnh được thiờn nhiờn mang tặng, cú lợi thế đặc biệt cho sự phỏt triển ngành hải sản, là trung tõm giao thụng vận tải của toàn bộ khu vực với đầy đủ đường sắt, đường bộ, đường hàng khụng, đường sụng, đường biển. Nguồn điện nhận chủ yếu từ 3 nhà mỏy (Thuỷ điện Hoà Bỡnh, Nhiệt điện Phả Lại, và nhiệt điện Uụng Bớ)…Trong 10 năm (1991-2000) GDP của Hải Phũng tăng 2,35 lần, tốc độ tăng bỡnh quõn 10,3%/năm. Hải Phũng rất chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, du lịch, dịch vụ, nuụi trồng, chế biến hải sản, tạo việc làm và tạo nguồn thu ngõn sỏch.

Nam, trờn bờ biển Vịnh Bắc Bộ, giỏp với Trung Quốc và cỏc tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải dương, Hải Phũng và được nhà nước xỏc định là địa bàn kinh tế động lực nằm trong vựng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ. Cú hệ thống giao thụng phỏt triển tương đối đồng bộ đặc biệt là đường biển và cảng biển, cửa khẩu quốc gia và quốc tế thụng thương với Trung Quốc. Nguồn điện nhận chủ yếu từ nhà mỏy nhiệt điện Uụng Bớ. Với diện tớch tự nhiờn là 6.110 km2; cú đường biờn giới dài khoảng 132,8km, cú chiều dài bờ biển 250 km, đất sử dụng vào nụng nghiệp mới chiếm 9% diện tớch đất tự nhiờn, địa hỡnh tự nhiờn của Quảng Ninh chia ra 3 vựng khỏ rừ bao gồm vựng nỳi, vựng trung du, vựng đồng bằng ven biển, với đặc điểm địa hỡnh như vậy, Quảng Ninh cú lợi thế trong phỏt triển nuụi trồng, khai thỏc thuỷ hải sản. phỏt triển kinh tế du lịch và dịch vụ vỡ cú Vịnh Hạ Long được UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới ngoài ra cũn cú Vịnh Bỏi Tử Long, Bói biển Trà Cổ, cỏc di tớch nổi tiếng như Yờn Tử, đền Cửa ễng, Thương cảng Võn Đồn... Trong 10 năm (1991-2000) GDP cú tốc độ tăng bỡnh quõn 10,9%/năm.

Hải Dương cú địa giới chung với 6 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phũng, Hưng Yờn. Diện tớch tự nhiờn là 1648 km2. Nằm trong địa bàn vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc(Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh), cú cỏc tuyến đường sắt, đường bộ quan trọng của quốc gia như quốc lộ 5,18,183,37 chạy qua, là điểm trung chuyển quan trọng giữa thủ đụ Hà Nội và thành Phố Hải Phũng, cú 20km đường giao thụng nối giữa sõn bay Nội Bài với cảng Cỏi Lõn (Quảng Ninh) vỡ vậy rất thuận lợi trong giao lưu, trao đổi thương mại với cỏc tỉnh lõn cận và nước ngoài. Trong 10 năm(1991-2000) GDP của Hải Dương tăng 2,5 lần, tốc độ tăng bỡnh quõn 9,7%/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tương tự như vậy cỏc tỉnh Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh, Nam Định, mỗi tỉnh đều cũng cú những đặc điểm tự nhiờn, vị trớ địa lý, nguồn thu, nhu cầu đầu tư và những lợi thế riờng, cú mục tiờu phỏt triển cụ thể riờng. Cú thể núi

Đồng bằng Sụng Hồng cú vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là khu vực cú tiềm năng kinh tế - xó hội tương đối đa dạng cho phộp phỏt triển kinh tế theo hướng đa ngành, khu vực này cú tiềm năng đỏng kể về nụng nghiệp. Sản xuất nụng nghiệp núi chung và trồng lỳa nước núi riờng cú thuận lợi cơ bản là đất đai phỡ nhiờu, cơ sở vật chất và trỡnh độ thõm canh đang vượt trội cỏc khu vực khỏc. Cỏc tiềm năng về nuụi trồng thuỷ sản, tài nguyờn khoỏng sản cũng khỏ phong phỳ, hệ thống giao thụng. Kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, cú lợi thế trong sản xuất kinh doanh và phỏt triển du lịch dịch vụ, thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp.

Thời gian qua, kinh tế xó hội của cỏc tỉnh khu vực Đồng bằng Sụng Hồng đó cú những bước phỏt triển khỏ toàn diện nền kinh tế đạt mức tăng trưởng khỏ, cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch rừ rệt theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp giải quyết khỏ tốt đời sống kinh tế xó hội; tăng dần thu nhập bỡnh quõn đầu người; tỷ lệ huy động ngõn sỏch cũng được tăng lờn một cỏch đỏng kể. Những tỉnh thuộc Đồng bằng Sụng Hồng nằm trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc như Hà Nội - Hải Dương - Hải Phũng - Quảng Ninh cũng đang cú những bước chuyển mỡnh, xõy dựng được quy hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế địa phương với mục tiờu tạo khả năng đột phỏ, tạo động lực thỳc đẩy kinh tế xó hội của cả nước phỏt triển với tốc độ cao và bền vững (Theo giới thiệu tại cuốn “Tổng quan quy hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội Việt Nam-Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia- Hà Nội -2002- trang 51” thỡ 5 tỉnh thành phố này cú diện tớch 10.910 km chiếm trờn 3,3% diện tớch cả nước và dõn số năm 2000 ước tớnh 81.843 ngàn người chiếm 10,5% dõn số cả nước).

Cỏc địa phương đó phỏt huy tiềm năng, lợi thế vượt trội đạt những kết quả quan trọng giữ được mức tăng trưởng kinh tế (GDP) cao, tạo động lực cho sự phỏt triển của cả nước. Năm 2005 GDP của vựng tăng 3,8 lần so với năm 1995 và tăng gần 2,1 lần so với năm 2000.

Cơ cấu kinh tế của vựng cú bước chuyển dịch quan trọng tỷ trọng cụng nghiệp chiếm 40%, nụng nghiệp chiếm 17,2%, dịch vụ 42.8%. Mạng lưới kết cấu hạ tầng của vựng được tăng cường; đụ thị hoỏ phỏt triển nhanh. Cỏc lĩnh vực về văn hoỏ xó hội, giỏo dục, đào tạo cú chuyển biến nhanh. Đời sống nhõn dõn được cải thiện, an ninh, chớnh trị, văn học xó hội được giữ vững [6].

Vốn đầu tư toàn xó hội vựng đồng Bằng sụng Hồng luụn chiếm tỷ trọng khỏ trong tổng vốn đầu tư toàn quốc.

Bảng 2.1: Cơ cấu đầu tư giai đoạn 1996 - 2005

Nội dung Vốn đầu tư thực hiện thời kỳ 1996 - 2000 Vốn đầu tư thực hiện thời kỳ 2001 - 2005

Tổng vốn đầu tư toàn xó hội (nghỡn tỷ, giỏ năm 2000)

555 976

+Vựng Miền nỳi phớa Bắc (% tổng số) 7,6 8,3

+Vựng Đồng bằng Sụng Hồng (% tổng số) 25,5 24,5

+Vựng Bắc Trung Bộ (% tổng số) 7,7 7,7

+Vựng Duyờn Hải miền Trung (% tổng số) 11,6 12,4

+Vựng Tõy Nguyờn (% tổng số) 4,8 5,3

+Vựng Đụng Nam Bộ (% tổng số) 28 26,4

+Vựng ĐB Sụng Cửu Long (% tổng số) 14,8 15,2

(Nguồn số liệu Bộ Tài chớnh)

Tuy nhiờn, những năm vừa qua, mỗi tỉnh đều cú mục tiờu định hướng phỏt triển riờng biệt chưa cú sự gắn kết trong sự phỏt triển chung của toàn vựng nờn nguồn lực đầu tư chưa đạt hiệu quả cao, kinh tế chưa phỏt triển mạnh

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia - kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 48)