Định hướng đổi mới quản lý ngõn sỏch nhà nước ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia - kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 102 - 104)

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đó chỉ rừ: Giai đoạn từ năm 2006- 2010 cú ý nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm đầu thế kỷ 21 do Đại hội IX của Đảng đề ra. Mục tiờu và phương hướng tổng quỏt của giai đoạn 2006-2010 trong lĩnh vực kinh tế là:”... huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, phỏt triển văn hoỏ; thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội; tăng cường quốc phũng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chớnh trị, xó hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt 7,5 - 8%/1 năm, phấn đấu đạt trờn 8%/1 năm”.

Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 211/2004/QĐ-TTg ngày 14/12/2004 phờ duyệt định hướng phỏt triển tài chớnh đến 2010 với mục tiờu tổng quỏt là: Bảo đảm tiềm lực tài chớnh quốc gia đủ mạnh để chủ động thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả và vững chắc, cú khả năng kiểm soỏt lạm phỏt, ổn định tiền tệ, giỏ cả thị trường; hệ thống chớnh sỏch động viờn, phõn phối tài chớnh cú hiệu lực cao, đảm bảo cụng bằng, năng động, phự hợp với thể chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cú tỏc động mở đường khai thụng cỏc nguồn nội lực, thu hỳt ngoại lực và sử dụng hiệu quả toàn bộ cỏc nguồn lực cho phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước; xõy dựng nền tài chớnh quốc gia lành mạnh, cụng khai, minh bạch, dõn chủ, được quản lý và

kiểm toỏn chặt chẽ, làm cho tài chớnh trở thành thước đo hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, là động lực phỏt triển kinh tế- xó hội; năng lực, hiệu lực quản lý nhà nước về tài chớnh được tăng cường và đổi mới trờn cơ sở cải cỏch hành chớnh, hiện đại hoỏ cụng cụ và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý tài chớnh; củng cố và nõng cao vị thế tài chớnh Việt Nam trong quan hệ quốc tế trờn cơ sở bảo đảm độc lập tự chủ và an ninh tài chớnh quốc gia.

Nhiệm vụ quan trọng của ngành Tài chớnh là: Xõy dựng đồng bộ thể chế tài chớnh phự hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đổi mới chớnh sỏch quản lý tài chớnh nhằm tiếp tục khơi thụng, giải phúng và phõn bổ hợp lý cú hiệu quả cỏc nguồn lực, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, gắn với giải quyết cỏc vấn đề xó hội; phỏt triển nền tài chớnh quốc gia vững mạnh, đảm bảo an ninh tài chớnh quốc gia, nõng cao vị thế và uy tớn quốc tế của tài chớnh Việt Nam.

Nhiệm vụ thu NSNN giai đoạn 2006-2010 phải đảm bảo tăng gấp 2 lần giai đoạn 2001-2005; Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 12%-14%, tỷ lệ động viờn bỡnh quõn là 21%-22% GDP. Tỷ trọng thuế và phớ trong tổng thu chiếm khoảng 92%-94%.

Thu nội địa tăng trưởng bỡnh quõn 16-17%/năm, tỷ trọng chiếm trong tổng thu NSNN sẽ tăng từ 55% năm 2005 lờn khoảng 64,8% vào năm 2010.

Thu từ dầu thụ tăng trưởng khoảng 6%-6,5%, tỷ trọng chiếm trong tổng thu NSNN giảm từ 25% giai đoạn 2001-2005 xuống cũn 22,3% giai đoạn 2006- 2010.

Thu từ hoạt động XNK tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 9%-10%/năm, tỷ trọng chiếm trong tổng thu NSNN sẽ giảm từ 20,9% giai đoạn 2001-2005 xuống cũn 15,5-16% giai đoạn 2006-2010 [9].

Huy động vốn đầu tư toàn xó hội giai đoạn 2006-2010 đạt khoảng 40% GDP; trong đú vốn đầu tư từ NSNN (Kể cả trỏi phiếu Chớnh phủ) chiếm khoảng 22-23%; vốn từ khu vực dõn cư và doanh nghiệp khoảng 31-32% vốn đầu tư qua thị trường chứng khoỏn khoảng 22-23%; vốn kờnh cỏc trung gian tài chớnh chiếm khoảng 38-39%.

Phấn đấu đạt mức quy mụ chi NSNN giai đoạn 2006-2010 tăng khoảng 2 lần so với giai đoạn 2001-2005, tỷ lệ chi NSNN đạt khoảng 27-28% GDP. Trong đú giành 29-30% tổng chi NSNN (bao gồm cả trỏi phiếu chớnh phủ) cho đầu tư phỏt triển; 54-56% cho chi thường xuyờn; 16-17% chi trả nợ trong và ngoài nước. Duy trỡ bội chi NSNN ở mức khụng quỏ 5% GDP. Nợ chớnh phủ và nợ quốc gia ở mức an toàn dưới 50% GDP, tổng số dư nợ nước ngoài dưới 150% kim ngạch xuất khẩu; Nghĩa vụ trả nợ quốc gia hàng năm dưới 20% kim ngạch xuất khẩu; Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chớnh phủ dưới 12% tổng thu NSNN.

Tốc độ tăng chi cho ngõn sỏch giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ nhanh hơn tốc độ chi NSNN phấn đấu chi NSNN cho giỏo dục đào tạo đạt 20% tổng chi NSNN; Chi cho khoa học cụng nghệ đạt 2%; chi cho sự nghiệp bảo vệ mụi trường đạt trờn 1% [5].

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia - kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam.pdf (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)