Sự phân bổ ngân sách đến các trường

Một phần của tài liệu Kinh tế học giáo dục (Trang 125 - 130)

- Sự phân bổ ngân sách đến các trường được tính toán như thế nào? Sự phân bổ nguồn vốn đầu tư, chi phí thường xuyên và chương trình mục tiêu được dựa trên nguyên tắc nào và ai là người ra quyết định.

- Việc phân bổ ngân sách dựa trên khía cạnh nào của thoả thuận ngân sách? - Hãy miêu tả biến động ngân sách cho các trường và nêu lý do của sự biến động đó?

- Ngân sách giáo dục cho huyện được thông báo chính thức từ tháng nào? Ngân sách được chuyển theo đúng như các khoản được nêu không?

5. Công tác quản lý ngân sách

- Hãy miêu tả cơ cấu quản lý vốn từ khi tỉnh (và cấp trung ương) nhận được vốn đến khi phân bổ ngân sách cho các trường. Vai trò và quyền ra quyết định của các cơ quan khác nhau (Hãy xem xét việc phân quyền trong công tác quản lý tài chính).

- Phát triển biểu đồ phát triển.

- Hãy miêu tả cơ cấu giám sát và viết báo cáo về chi tiêu ngân sách.

- Hãy miêu tả cấp bậc nhân viên trong công tác lên kế hoạch và quản lý ngân sách tại cấp huyện và cấp trường (ví dụ: Số lượng kế toán).

- Huyện có giữ lại khoản tiền nào trong ngân sách dành cho giáo dục để chi cho các chi phí phát sinh không? Ai là người ra quyết định, tỷ lệ là bao nhiêu, trong năm 2001 (hoặc 2002) con số này là bao nhiêu?

6. Thu nhập ngoài ngân sách và xã hội hoá

- Một huyện/ hoặc một trường có các cơ hội nào để có được thu nhập thêm cho ngân sách dành cho giáo dục (từ các tổ chức phi chính phủ, đóng góp của địa phương)?

- Có những nguyên tắc nào ảnh hưởng đến mối quan hệ và số thu của các tổ chức, ví dụ: các tổ chức phi chính phủ, các nhà tài trợ, các tổ chức xã hội khác? các tổ chức khác có đóng góp nào nổi bật cho ngân quỹ dành cho giáo dục của trường và huyện?

- Có những nguyên tắc nào ảnh hưởng đến việc tăng thêm đóng góp ở địa phương/ cộng đồng cho giáo dục? Những điều này có được đóng góp hoàn toàn ở các xã không? Những điều này có nhằm vào các nhóm khác nhau không? (các nhóm miễn trừ, mỗi học sinh, số lượng mỗi học sinh trên mỗi hộ gia đình)? Sự khác biệt giữa các xã là bao nhiêu và tại sao? Sựđóng góp của địa phương có ảnh hưởng thế nào đến tỷ lệ ngân sách của huyện? Giá trị này có tăng lên và thay đổi trong những năm gần đây không?

Miêu t quá trình thu nhp, qun lý là phân bđóng góp ca địa phương

Hạng mục Tổ chức đưa ra các nguyên tắc thu Tổ chức thu quỹ Tổ chức quản lý quỹ Tổ chức quyết định phân bổ ngân quỹ Tổ chức giám sát việc viết báo cáo về việc sử dụng quỹ Học phí 1.Mẫu giáo 2. Tiểu học 3. Trung học cơ sở 4. Giáo dục thường xuyên 5. Phổ thông trung học

6. Khác Xây dựng trường 1.Mẫu giáo 2. Tiểu học 3. Trung học cơ sở 4. Giáo dục thường xuyên 5. Phổ thông trung học 6. Khác Duy trì 1.Mẫu giáo 2. Tiểu học 3. Trung học cơ sở 4. Giáo dục thường xuyên 5. Phổ thông trung học 6. Khác Khác (nêu rõ)

7. Các con số ngân sách của huyện trong các năm 2001 - 2002

Tình hình ngân sách của huyện

200 1 2002

1 Ngân sách huyện nhận được 2. Phân bổ ngân sách từ tỉnh 3. Ngân sách bổ xung từ tỉnh 4. Ngân sách từ trung ương

Khác 5. Tổng ngân sách được phê duyệt (l+2+3+4)

Phân bổ ngân sách cho giáo dục và các khoản chi phí

Ngân sách cho năm 2001 Chi phí thực cho năm 2001 Ngân sách cho năm 2002 Chi phí thực cho năm 2002

Tổng ngân sách cho giáo dục và đào tạo do tỉnh/ chính phủ phân bổ:

1.ghi phí cho năm sau 2. Vốn đầu tư

3. phương trinh mục tiêu Tài trơ khác

1.Nhà tài trợ

2. Tổ chức phi chính phủ 3. Đóng góp của địa phương 4. Khác

Theo cấp bậc: 1. Nhà trẻ, mẫu giáo 2. Tiểu học

MC LC

PHẦN MỘT: MỘT SỐ KIẾN THỨC KINH TẾ XÃ HỘI HỌC LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC

NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC ...1

1. Hệ thống kinh tế. ...1

2. Cơ cấu kinh tế:...2

3. Biến đổi kinh tế và xã hội:...2

4. Con người và hành động kinh tế: ...5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC ...10

2. Vị trí của kinh tế học giáo dục trong hệ thống khoa học kinh tế và khoa học giáo dục...16

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC...17

1. Đối tượng của kinh tế học giáo dục...17

2. Nhiệm vụ của kinh tế học giáo dục ...19

3. Phương pháp của kinh tế học giáo dục...20

4. Hệ thống các chuyên ngành của kinh tế học giáo dục...24

5. Một số khái niệm kinh tế vận dụng vào giáo dục và đào tạo ...25

6. Marketing trong giáo dục và đào tạo...32

Câu hỏi và bài tập nghiên cứu chương II...37

CHƯƠNG BA: MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI GIÁO DỤC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC...38

1. Mối quan hệ giữa giáo dục với kinh tế:...38

1.1 Đặc điểm về mối tương quan giữa giáo dục và kinh tế. ...39

1.2. Phát triển công nghệ với vấn đề đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật trong nhà trường. ...46

1.3. Vai trò của giáo dục đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế...48

1.4. Mối quan hệ giữa giáo dục và đời sông kinh tế xã hội ở một số nước...55

2. Giáo dục trong điều kiện toàn cầu hoá và nền kinh tế tri thức. ...61

2.1. Toàn cầu hoá:...61

2.2. Khái niệm và đặc điểm của nền kinh tế tri thức: ...64

3. Các yếu tố tác động đến sự phát triển giáo dục ...70

3.1. Môi trường kinh tế- xã hội của giáo dục ...70

3.2. Chính sách và công cụ thể chế hoá giáo dục ...71

3.3. Cơ sở vật chất - thiết bị và tài chính cho giáo dục ...71

3.4. Giáo viên và người học...72 4. Sự khác biệt giữa kinh tế giáo dục học xã hội chủ nghĩa và kinh tế giáo dục học tư bản chủ

4.2. Đặc điểm biểu hiện và tính chất hoạt động của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa trong

ngành giáo dục...74

4.3. Sự tác động của cơ chê thị trường đối với kinh tê, xã hội...76

5. Mối quan hệ giáo dục giữa phổ thông với việc phát triển nguồn nhân lực. ...81

5.1. Giáo dục phổ thông ...81

5.2. Mối quan hệ cung - cầu là lợi ích - chi phí trong giáo dục:...82

5.3. Nhân lực, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực: ...83

5.4. Kế hoạch hoá nhân lực và phát triển giáo dục:...84

5.5. Các quan lúc điểm về vai trò của giáo dục đối với phát triển chiến lược nguồn nhân lực và phát triển kinh tế- xã hội... 85

6. GD phổ thông - động lực cơ bản của phát triển nguồn nhân lực...91

Chương IV ĐẨU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM...97

1. Đầu tư công cộng cho giáo dục đào tạo của một số nước trên thế giới...97

2. Đầu tư giáo dục - đào tạo ở Việt Nam...98

2. 1. Thực trạng đầu tư tài chính...98

2.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư...98

2.3. Giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục ...99

1. Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo của các nước trên thế giới ...99

1.1 Đầu tư công cộng cho giáo dục ...99

1.2. Hiệu quả của đầu tư...103

1.3. Phương hướng đầu tư...104

2. Đầu tư giáo dục ở Việt Nam...108

2.1. Nguồn lực tài chính ...108

2.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư...114

2.3. Nguyên nhân của những yếu kém, bất cập...117

2.4. Các giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục...118

Câu hỏi và bài tập nghiên cứu ...120

KẾT LUẬN CHUNG ...121

PHẦN PHỤ LỤC ...122

PHỤ LỤC 1. BẢNG GỢI Ý ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC CẤP HUYỆN...122

1. Các thông tin chung...122

2. Quá trình lên kế hoạch và lập ngân sách ...122

3. Quá trình phân bổ và duyệt ngân sách...124

5. Công tác quản lý ngân sách ...125 6. Thu nhập ngoài ngân sách và xã hội hoá...125 7. Các con số ngân sách của huyện trong các năm 2001 - 2002 ...126

Một phần của tài liệu Kinh tế học giáo dục (Trang 125 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)