Bất cứ tàu thuyển nào gặp !àa thuyên mất khả năng điều động (bao gồm cả thuyền buổm) đang ở trong vùng nước chảy xiết khơng cĩ giĩ tàu thuyển thả trơi trong giĩ bão bằng cách

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T1 - Chương 11 (Trang 45 - 47)

đang ở trong vùng nước chảy xiết khơng cĩ giĩ, tàu thuyển thả trơi trong giĩ bão bằng cách

tháo neo cho lê xích đĩn giĩ, tàu cá thả trơi rê lưới đĩn giĩ thì phải tránh xa.

12. Hai tàu hành động bị cẩn trở chạy đối hướng hoặc cắt hướng nếu đến gần thì cấu thành nguy cơ đâm va, trong trường hợp khơng cách nào phân chia rõ trách nhiệm thì cả hai tàu

phải áp dụng hành động tránh va. Căn cứ các nguyên tắc quy định trong quy tắc tránh va Điều 14, 15, 17 Khoản 3 thì áp dụng hành động chuyển hướng bên phải là thoả đáng. Điều 14, 15, 17 Khoản 3 thì áp dụng hành động chuyển hướng bên phải là thoả đáng.

13. Tình huống khơng thể nào phân rõ trách nhiệm đơi bên như vừa nĩi trên cịn cĩ các trường hợp sau đây:

1) Khi một tàu thuyền hành động bị trở ngại chạy đến gẦn một tàu thuyền khác tương tự.

2) Một tàu thuyền hạn chế khả năng điều động chạy đến gần một tàu thuyền cá đang đánh cá khơng cĩ cách nào điểu động một cách hiệu quả.

14. Thuỷ phi cơ trên mặt nước thơng thường phải tránh xa tất cả tàu thuyền và tránh gây trở ngại cho hành hải của chúng. Nhưng khi tổn tại nguy cơ đâm va thì phải tuân thủ “ Quy tắc điều động và hành hải”

15. Tàu đệm khí và tàu cánh ngầm tuy điểu động trong trạng thái khơng ngập nước phải được

coi như là tàu thuyển máy. Khi chúng chạy với tốc độ cao cần áp dụng hành động sớm, rộng để tránh xa các tàu thuyển khác. để tránh xa các tàu thuyển khác.

16. Tàu đệm khí khi điểu động trong trạng thái khơng ngập nước dễ bị ảnh hưởng của giĩ,

hướng mũi và vết tàu cĩ khi

lệch nhau đến mức dưới 45,

các tàu khác phải hết sức chú

ị =

17. Các quy tắc điểu động giành g6 cho tàu thuyên buổm. cho tàu thuyên buổm.

Điểu 12 về “Tàu thuyển buổm “ quy định: buổm “ quy định:

Khi hai tàu thuyển đến gần la} Hai tàu, thuyển ăn giĩ khác mạn

nhau cĩ nguy cơ va chạm xảy

ra thì một trong hai tầu thuyền

này phải nhường đường cho

chiếc kia theo những suy ‹ định

sau đây:

1) Khi hai tàu thuyễn ăn giĩ ở

hai mạn khác nhau thì tàu

thuyển ăn giĩ ở mạn trái

phải tránh đường cho tàu thuyển ăn giĩ ở mạn phải

(Hình 11.27a).

(b} Hai tàu, thưyển ăn giĩ cùng mạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

¬ 3 Hình 11.27

2) Khi cả hai tàu thuyển ăn

18.

giĩ cùng một mạn thì tàu thuyễn đi trên giĩ phải tránh đường cho tàu thuyền đi đưới giĩ

(Hình 1.27b).

3) Nếu tàu thuyễn ăn giĩ mạn trái nhìn thấy một tàu thuyền khác ở trên giĩ nhưng khơng thể xác định được chính xác tàu thuyển ấy ăn giĩ mạn trái hay mạn phải thì phải thể xác định được chính xác tàu thuyển ấy ăn giĩ mạn trái hay mạn phải thì phải nhường đường cho tầu thuyển đĩ.

4) 'Theo quy tắc này, mạn trên giĩ được hiểu là mạn đối điện với mạn cĩ buổm.

Sơ đỗ trên hình 11.28 là các ví dụ để diễn đạt khái quát trách nhiệm giữa các tàu thuyền.

Tàu Y là tàu ta, vịng trịn mặt phẳng chân trời được chia ra ba phân tương ứng với cung

của hai đèn mạn 12% và đèn lái (135, xem xét từng trường hợp trên sơ đỗ :

1) Tàu A tiếp cận đối hướng (ban đêm nhìn thấy hai đèn mạn và đèn cộ. cả hai tầu đều áp đụng hành động tránh va bằng cách đổi hướng sang phải của tàu mình.

2) Đối với tàu B, nếu quan sát thấy hướng ngắm của nĩ khơng đổi hoặc đổi rất ít (nhìn

thấy đèn mạn đỏ và đèn cột ban đêm) thì tầu ta phải nhường đường bằng cách đổi

hướng sang phải hoặc đồng thời đổi hướng và tốc độ, dừng máy, chạy lùi.

3) Tàu C chỉ cần giữ hướng và tốc độ sẽ khơng cĩ nguy cơ đâm va. 4) Tàu D với hướng khơng đổi ( nhìn 4) Tàu D với hướng khơng đổi ( nhìn

thấy đèn mạn xanh và đèn cột của A

nĩ) khơng thể đâm va với tàu ta. 6

5 Tàu E. (nhìn thấy đèn mạn đỏ và đèn == 3

/

cột của nĩ ban đêm), nếu hướng ngắm khơng đổi hoặc đổi rất ít thì cĩ nguy cơ đâm va, tàu ta phải cĩ nghĩa H

vụ tránh va ( tàu này nhìn thấy đền “, / Ameœ

mạn xanh tầu ta).

6) Tàu F là tàu vượt, nĩ chỉ nhìn thấy đèn lái của tàu ta, vì vậy hĩ cĩ nghĩa

vụ phải tránh xa tàu ta. Khi nĩ vượt "- vào “ cung nhường đường” tức khi nĩ

nhìn thấy đèn mạn xanh và đèn cột ˆ-

của tàu ta thì nĩ vẫn là một tàu vượt Hình 11.28

và vẫn phải tránh xa tàu ta cho đến khi hai tầu đi qua nhau an toần. khi hai tầu đi qua nhau an toần.

7) Tàu G là tàu đang đi hướng cĩ nguy cơ đâm va với tàu ta; ta nhìn thấy đèn mạn xanh và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đèn cột của nĩ; nĩ nhìn thấy đèn mạn đỏ và đèn cột của ta. Vì vậy tàu G cĩ nghĩa vụ

phải tránh tàu ta, cịn ta thì giữ nguyên hướng và tốc độ.

8) Tàu H chỉ cần giữ nguyên hướng và tốc độ thì khơng cĩ nguy cơ đâm va.

9y Tàu1 cĩ nguy cơ đâm va khi ta tiếp cận với tốc độ lớn hơn, ban đêm cĩ thể nhìn thấy

đèn lái của nĩ, ta phải tránh xa nĩ vì ta là tầu vượt. Thậm chí sau đĩ khi ta nhìn thấy đèn mạn xanh và đèn cột của nĩ thì ta vẫn là tầu vượt và tiếp tục nghĩa vụ tránh xa nĩ.

10) Tàu L. Đây là trường hợp duy nhất cĩ thể nghỉ ngờ về nghĩa vụ tàu ta. Ta cĩ thể-đang nằm ở cung vượt hoặc cung nhường đường của tàu L. Ban đêm cĩ thể dễ phần đốn vị nằm ở cung vượt hoặc cung nhường đường của tàu L. Ban đêm cĩ thể dễ phần đốn vị trí của ta vì cĩ thể nhìn thấy đèn lái hoặc đèn mạn đèn cột của nĩ để quyết định hành động của ta. Ban ngày thì khơng dễ phán đốn ta đang nằm ở cung nào của nĩ; trong trường hợp đĩ phải xem ta như là zà¿ vượt để quyết định nghĩa vụ phải tránh đường cho

nĩ.

1.67 Quy tắc hành động của tàu thuyền khi tầm nhìn xa hạn chế

Điều khoản này áp dựng cho tầu thuyển khơng nhìn thấy lẫn nhau chạy trong khu vực tầm

nhìn xa hạn chế hoặc gân đĩ đồng thời phải phát âm hiêu sương mù. , Khi tâm nhìn xa hạn chế, yếu tố quan trọng quyết định hàng hải an tồn là mật độ tầu

thuyền, tính năng điều động của tàu mình và hiệu quả của thiết bị rađa. Xem xét tới tốc độ

an tồn khi chạy trong tâm nhìn xa hạn chế thì cách giải thích thuật ngữ “ chạy với:tốc độ

chậm” vẫn rất cĩ ích.

._ Khi tầm nhìn xa đưới 5 hải lý, vì mù cĩ thể hình thành rất nhanh, bất cứ chiếc tàu nào cũng

phải chạy với máy chính “sẵn sàng điều động”, đĩ là cách làm thận trọng. Tàu chạy trên đại dương cũng nên làm như vậy.

._ Tàu đang chạy nếu gặp phải một trận mưa dơng, vì khả năng phát hiện khu vực mưa của rađa khá xa cho nên phải giảm tốc độ trước khi chạy vào vùng mưa.

._ Cách tốt nhất để duy trì quan sát trong tầm nhìn xa hạn chế là: 1) Ban ngày hoặc ban đêm đều phải tăng cường thuỷ thủ cảnh giới. 1) Ban ngày hoặc ban đêm đều phải tăng cường thuỷ thủ cảnh giới.

2) Cân để cho một sĩ quan hàng hải cĩ kinh nghiệm chuyên quan sát trên radar, tiến hành quan sát cĩ hệ thống và để giải.

3) Ngồi việc sử dụng hiệu quả radar, cẩn cần duy trì cảnh giới bằng tai và bằng mắt

thường.

4) Khi chạy trong sương mù, khuyến cáo dùng thang tẩm xa 12 hải lý, khi mục tiêu tiếp cận quan sát trên màn hình cịn ở trong phạm vi 1/3 phần bán kính ngồi màn hình, coi như bất đầu giai đoạn phán đốn, cần chú ý hai tàu cĩ đang hình thành tình trạng khẩn cấp hay khơng, nếu cĩ, thì phải áp dụng hành động tránh va biên độ lớn trước khi nĩ tiếp cận đến 1/3 phần bán kính trong màn hình.

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T1 - Chương 11 (Trang 45 - 47)