Nghiệp ở độ sâu chừng 100m đánh bắt cá tầng đáy.

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T1 - Chương 11 (Trang 61 - 64)

Đánh cá kéo đơi là một loại tác nghiệp thường gặp trên biển, trong một cặp cĩ một tàu chủ và một tàu phụ trợ, thuyền trưởng của tàu chủ phụ trách chỉ huy tác nghiệp, thả lưới và thơng

tin liên lạc. Tốc độ lúc kéo lưới chừng 3 nơ, thời tiết tốt (giĩ cấp 5, cấp 6) áp dụng cách kéo

thuận nước, khi giĩ lớn thì áp đụng cách kéo thuận giĩ.

— : Hình 11.34

Khoảng cách giữa hai tàu thuyền, chiểu đài của lưới, các bước thả và thu lưới bắt cá xem

hình 11.34. Khi kéo lưới, hai tàu kéo cùng một tốc độ và luơn luơn giữ cho hai tàu cách một

khoảng cách nhất định.

Khi tác nghiệp kéo lưới, mỗi tàu đều thấp một đèn đỏ, hai tàu từ từ tiếp cận nhau cho đến

khi một tàu giao đầu lưới cho một tàu khác, cả hai đừng tàu lại. Tàu chủ chịu trách nhiệm

thu lưới bắt đầu lùi tàu để thu dây kéo. Lúc này ngồi việc giữ đèn hành trình thơng thường,

trên tàu bất đầu thấp đèn làm việc sáng cả mặt boong. Ban ngày nhìn thấy thuyễển viên bận

rộn trên mặt boong.

Cách tránh loại kéo đơi: Khơng đi qua giữa hai tàu đang kéo lưới, mặc dù độ sâu của lưới

trên thực tế gần sát đáy biển, nhưng dây kéo nằm một phần trên mặt mặt nước, cĩ thể làm

vướng chân vịt của tàu. Về ban đêm khi phát hiện chúng đang kéo lưới cần áp dụng hành

động tránh va sớm, tốt nhất là tránh về bất cứ bên nào độ chừng 1000 mét để đảm bảo an

tồn. Khi thấy hai tầu đang thả lưới nên tránh về phía trên giĩ, nước.

Káo ba hoặc kéo bốn: Loại này dùng ba tàu hay bốn tàu để kéo lưới. 11.92 Tránh va với thuyển đánh cá lưới nổi 11.92 Tránh va với thuyển đánh cá lưới nổi

Hình 11.35

Đánh bắt cá bằng lưới nổi chủ yếu dùng thuyên buồm (Hình 11.35). Mỗi một mảnh lưới nổi

bình chữ nhật dài khoảng 10 mét, rộng 15 mét, cao 1~6 mét, Một dàn lưới nổi gồm nhiều mảnh lưới nối với nhau, nhờ cố phao nổi, các mãnh lưới đứng thẳng. Trên mặt nước cĩ các mảnh lưới nối với nhau, nhờ cố phao nổi, các mãnh lưới đứng thẳng. Trên mặt nước cĩ các dấu hiệu lưới cá đặt ở đầu lưới (dấu hiệu lưới thường là một lá cờ cĩ cán bằng tre) ban đêm khơng nhìn thấy. Ban đêm người ta treo ở đầu Tưới một ngọn đèn ánh sáng trắng dùng bình điện hoặc đèn dầu, chiếu sáng bốn phía, đầu cuối của lưới buộc bằng dây vào mũi thuyền. Nĩi chụng thuyền nằm ở phía dưới giĩ của lưới. Thường thường một thuyền đánh bắt loại

này thả độ 40 đến 80 mảnh lưới, tổng chiều dài độ 3000 mét. Loại lưới này thường dùng

đánh bắt cá ở tầng nước trên ở vùng cận hải.

Thả lưới và thu hổi lưới thường tiến hành vào sáng sớm hoặc chạng vạng tối, thả theo cách

thuận giĩ, nước. sau khi thả lưới xong thì hướng của lưới tạo thành với đồng chảy 752~901,

Phương pháp tránh va chạm thuyền đánh cá lưới nổi là cho tầu đi qua phía lái của thuyển hoặc đi qua phía đầu lưới nơi cĩ cắm cờ hoặc đèn, khơng được đi qua trước mũi thuyền hoặc hoặc đi qua phía đầu lưới nơi cĩ cắm cờ hoặc đèn, khơng được đi qua trước mũi thuyền hoặc

đi qua trên phao lưới.

11.93 Tránh va với tàu thuyền đánh cá lưới vây

Phương pháp đánh cá bằng lưới vây là sử dụng một lưới loại lớn như một cái túi để vây đàn cá, trên mặt nước cĩ phao nổi dưới cĩ vật nặng. Một đầu lưới cố định ở thuyển đánh cá, đùng một xuống con kéo đâu lưới kia, lưới tạo thành hình trịn. Sau khi thả lưới vây đàn cá, thì xuỗng đưa đầu dây trở về thuyền, thuyển bắt đầu kéo Œình 11.36). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tàu đánh cá lưới vây cĩ quy mơ lớn, thường

tác nghiệp ở cận hải hay viễn đương, cĩ thể

bắt cá ở tầng nước nổi hoặc tầng đáy. Các phương tiện hiện đại cĩ thể dùng âm thanh phương tiện hiện đại cĩ thể dùng âm thanh

ánh sáng, điện để thu hút đần cá tấp trung

về một chỗ để đánh bắt.

Hình 11.36 Loại lưới vây dùng đèn: Bao gỗm một thuyển

lưới hai thuyển đèn hợp thành một nhĩm, sau khi tiếp cận ngư trường sắp xếp thành một đội hình nhất định như đội hình tam giác hoặc sau khi tiếp cận ngư trường sắp xếp thành một đội hình nhất định như đội hình tam giác hoặc

đội hình con én, mỗi chiếc cách nhau chừng 500~1000m để thám sát đàn cá (Hình 11. 37).

Các tàu thuyền cĩ thể thám sát theo ba kiểu khác nhau theo đường thẳng, đường cong hay đường dích đắt (Hình 11.38). Khi âm thấy đàn cá, bai thuyển đèn bật hết các đèn ở dưới nước và trên tàu để thu hút đàn cá. Sau khi đàn cá tập trung thì thuyễn lưới thả lưới vây cả đàn cá và hai thuyển đèn thả lưới xong, thuyển đèn tắt đèn và chạy ra bên ngồi lưới. Việc cuối cùng là kéo lưới bắt cá. Lưới vây thường cĩ độ đài chừng 600~1200 m, chiểu dài của cáp kéo chừng 800 m. Loại đánh bắt bằng lưới vây thường tác nghiệp ở vùng nước cĩ độ sâu chừng 60~80 m.

Cũng cĩ khi chỉ cĩ một thuyển thả lưới vây, cách tác nghiệp thơng thường là thả lưới về bên

L2 N

Tàu L / `»

lối ta äư ị ` N Xz

ị . N

lưới

Tàu Tâu Tâu à

ÍJz lz hy la Á, 4

Đội hình tam giác Đội Hình con án tảng Tn

Hình 11.37 Hình 11.38

mạn trái, trên nguyên tắc chọn hướng mũi tàu sao cho sau khi thả lưới xong, lưới nằm bên trái, mạn trái tàu đĩn giĩ và mạn phải đĩn dịng chảy. Khi thả lưới thường dùng tốc độ tơi chậm hoặc tơi trung bình, ít khi dùng tốc độ tới hết. 'Loại thuyền này khi tác nghiệp dùng đèn thu hút cá chừng ba giờ, sau đĩ thả lưới khoảng một giờ rồi thu hổi lưới bắt cá. Hình 11.39 biểu thị cách thả lưới thu lưới, bắt cá của thuyễn lưới vây.

Cách tránh: Tầu hàng cần tránh xa loại thuyển đánh cá này độ hơn nửa hải lý phía trên giĩ Và trên thượng lưu tàu đánh cá.

Lưới giĩ vây: Cách này thường dùng cho thuyền gỗ chạy buồm đánh cá. Lưới cĩ hình như

một cái túi đài chừng 300 m, dây kéo dài 150 m, thường tác nghiệp bởi hai tàu một lớn một nhỏ. Khi thả lưới nĩi chung theo nguyên tắc thuận giĩ, ngược nước. Sau khi thả lưới, lưới và thuyển cùng đạt theo giĩ (Hình 11.40). Khi tránh nên đi qua cách xa chừng 0,5 hải lý.

Tâu th lưới

Hình 11.39 Hình 11.40

11.9.4 Tránh va với thuyền lưới rê và thuyển câu

Lưới rê (Hình 11.41) là một loại lưới hình túi kéo theo tàu, cĩ thể đặt cố định bằng cách neo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tău tại một vùng nước chây mạnh gần bờ. Nhờ đồng ước chảy làm cho miệng lưới mở ra, do dịng chảy mạnh, cá đạt vào túi lưới, khi nước chảy chậm lại thu lưới bắt cá. Cách đánh cá nầy chỉ cĩ ổ đọc tuyến ven biển, khi tránh chỉ cẩn giữ một khoảng cách chạy qua ở bên ngồi là được. Thuyền câu cĩ thể tập hợp thành nhĩm hoặc câu độc lập ( Hình 11.42). Khi

tránh cần chú ý phía đây câu được đánh đấu bằng cỡ hiệu thả nổi trên mặt nước.

Hình 14.8 Hình 14.9

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T1 - Chương 11 (Trang 61 - 64)