Vận dụng sơ đỗ chuyển hướng tránh va bằng raởa trong tầm nhìn xa bạn chế

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T1 - Chương 11 (Trang 49 - 53)

Tuỳ tình huống thực tế vận dụng sơ đổ hình 11.29 để tránh va trong sương mù cĩ thể tiến hành bằng cách, căn cứ vào đường chuyển động tương đối của tàu lạ trên màn hình để xác hành bằng cách, căn cứ vào đường chuyển động tương đối của tàu lạ trên màn hình để xác định giải pháp chuyển hướng tránh va. Tại tâm sơ đổ là tàu ta, các cung trịn cĩ ghỉ chú các

phương án áp dựng hành động chuyển hướng khi tàu lạ tiếp cận đến cung đĩ. Chú ý, sơ đồ

chuyển hướng tránh va bằng rađa chỉ được áp dụng ngồi biển rộng. Cụ thể như sau:

1) Đối với tàu lạ đến trong phạm vi gĩc mạn 30 trái và phải tầu ta (tức tầu lạ tiếp cận trong

phạm vi gĩc mạn 330 đến 30? tàu ta) thì tàu ta chuyển hướng về phía phải 60? đến 901

khi cịn cách tàu lạ 4~6 hải lý trên nguyên tắc như sau:

a) Khi tàu lạ đến từ bên trái thì tầu ta chuyển hướng 60” về bên phải, khi tàu lạ đến từ bên phải thì chuyển hướng 90” về bên phải. bên phải thì chuyển hướng 90” về bên phải.

HƯỚNG MÙI TÀU (HEIDING) (HEIDING)

Nĩi chưng, hành động chuyển

hướng áp dụng ở khoảng cách 4~6 hải lý

Chuyển hướng thối cận áp dụng

ð khoảng cách 3 hải lý

Hình 11.29

b) Khi khoảng cách cịn xa thì chuyển hướng 60), khi khoảng cách gần thì chuyển hướng

90.

c) Khi tàu lạ tiếp cận với tốc độ nhanh ơn tốc độ tàu ta thì chuyển hướng 90Ÿ, chậm

hơn thì chuyển hướng 601.

2) Tầu lạ đến từ gĩc mạn trong phạm vi 30 đến 900 thì tàu ta chuyển hướng về bên phải _ cho đến khi tầu lạ nằm ở gĩc mạn bên trái trên 307. Đối với tàu tiếp cận gần chính _ cho đến khi tầu lạ nằm ở gĩc mạn bên trái trên 307. Đối với tàu tiếp cận gần chính

ngang, khi cự ly khá gần, chẳng hạn gần 2 hãi lý thì tốt nhất là dừng tầu lại.

3) Tàu lạ đến trong phạm vi gĩc mạn 330° đến 292,50, khi khoảng cách cịn 4~6 hải lý thì tàu ta nên chuyển hướng về bên phải để tàu lạ ở chính ngang tầu ta. tàu ta nên chuyển hướng về bên phải để tàu lạ ở chính ngang tầu ta.

Khi xác định tàu ta ở bên mạn phải của tầu lạ, tàu lạ cĩ thể chuyển hướng sang phải của nĩ, lầu ta khơng được chuyển hướng sang trấi để tránh hai tàu đối đầu đâm va. nĩ, lầu ta khơng được chuyển hướng sang trấi để tránh hai tàu đối đầu đâm va.

4) Tàu lạ đến trong phạm vì gốc mạn 292,59 đến 210”, tàu ta nên chuyển hướng về bên phải

đến khi tàu lạ ở phía sau lái tàu ta :

a) Nếu tàu ta nằm ở phía trước bên phải tàu lạ, cẩn chú ý tàu lạ cĩ thể chuyển hướng bên phải của nĩ 60!~ 90”. Nếu tầu ta chuyển hướng bên trái thì tàu ta cĩ thể cất bên phải của nĩ 60!~ 90”. Nếu tầu ta chuyển hướng bên trái thì tàu ta cĩ thể cất hướng tàu lạ hoặc đâm va với tầu lạ đang chuyển hướng về bên phải.

b) Đối với tàu lạ đến từ phía trước chính ngang, tàu ta cĩ thể dừng lại để cho tàu lạ vượt

qua tàu ta.

4) Tàu lạ vượt tàu ta đến từ gĩc 210 ~ 150, tàu ta nên chuyển hướng sang trái 20~40”: a) Chuyển hướng sang trái 40° hiệu quả hơn chuyển hướng 20”, a) Chuyển hướng sang trái 40° hiệu quả hơn chuyển hướng 20”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Tàu lạ ở phía sau bên phải, trừ trường hợp bất thường tàu lạ quay bên trái lướt qua lái tàu ta, ta nên chuyển hướng sảng trái để làm gia tăng cự ly tiếp cận giữa hai tàu. c) Tàu lạ ở phía sau bên trái, nếu tàu ta nằm ở gĩc một gĩc mạn nhỏ bên phải hoặc bên

trái tàu lạ thì tàu lạ rất cĩ thể quay hướng sang phải lướt qua lái tàu ta, trường hợp này nếu tàu ta giảm tốc độ sẽ khơng đem lại hiệu quả cao cho việc gia tăng cự ly tiếp cận giữa hai tàu.

5) Tàu lạ đến từ gĩc 90” ~ 1507, thì tầu ta nên chuyển hướng về bên trái cho đến khi tàu lạ ở phía sau lái tầu ta : ở phía sau lái tầu ta :

a) Nếu tàu ta nằm ở phía bên trái tàu lạ thì tàu lạ cĩ thể xử lý bằng cách chuyển hướng về bên phải 60° ~90°. Tuy nhiên cũng phải để phịng cĩ khả năng tầu lạ chuyển về bên phải 60° ~90°. Tuy nhiên cũng phải để phịng cĩ khả năng tầu lạ chuyển

hướng về bên trái lướt qua lái tàu ta.

b) Giảm tốc độ tránh va của tàu ta đối với tàu lạ đến từ gĩc gần 90° cĩ hiệu quả rõ rệt

hơn là cũng làm như vậy đối với tàu lạ đến từ 1501.

11⁄7 Quy tắc hành động của tàu thuyền chạy trong luơng hẹp và chạy trong khu vực theo quy chế phân nhánh lưu thơng quy chế phân nhánh lưu thơng

117.1 Quy tắc hành động của tàu thuyền chạy trong tơng hẹp ( narrow channel]) và đường tàu (fairway)

Quy tắc chạy trong luồng hẹp, đường tàu khơng những áp dụng cho tàu thuyễn máy mà áp dụng cho cả tàu thuyền khơng chạy máy. Quy tắc này, trừ quy định áp dụng trong trường hợp

vượt khi nhìn thấy lẫn nhau, các điều khoản cịn lại đều áp dụng cho tầm nhìn xa bất kỳ. (.. Bất kỳ tàu thuyền nào khi chạy theo hướng đọc luỗng hẹp, chỉ khi đảm bảo an tồn, yêu cầu (.. Bất kỳ tàu thuyền nào khi chạy theo hướng đọc luỗng hẹp, chỉ khi đảm bảo an tồn, yêu cầu

cố gắng chạy bám sát phía bờ luỗng hoặc đường tàu bên mạn phải của tàu mình. Nhưng cũng nên nhớ rằng thật khĩ cho một tàu thuyển chạy gần phía bờ cạn như vậy cĩ thể thay cũng nên nhớ rằng thật khĩ cho một tàu thuyển chạy gần phía bờ cạn như vậy cĩ thể thay

đổi hướng thường xuyên.

Khi tầm nhìn xa xấu cũng yêu cầu các tàu thuyển phải cố gắng chạy bám sát phía bờ luỗng hoặc đường tàu bên mạn phải của tàu mình. Yêu cầu tàu thuyển phải tận dụng rađa và các hoặc đường tàu bên mạn phải của tàu mình. Yêu cầu tàu thuyển phải tận dụng rađa và các thiết bị hàng hải khác để thực hiện việc đĩ.

Khi thuyển buỗm vì nguyên nhân hướng giĩ và tàu thuyền chiều đài nhỏ hơn 20 mét khơng thể chạy bám sát phía bờ luồng hoặc đường tàu bên mạn phải của mình thì khơng được gây thể chạy bám sát phía bờ luồng hoặc đường tàu bên mạn phải của mình thì khơng được gây

cản trở cho các tàu thuyễn khác chí cĩ thể đi qua an tồn bên trong luồng hẹp và đường tàu.

Các thuyển buồm và tàu thuyển dưới 20 mét đĩ cần phải tránh xa các tàu thuyển bị hạn chế chỉ cĩ thể chạy bên trong luồng hẹp và đường tàu. chỉ cĩ thể chạy bên trong luồng hẹp và đường tàu.

Tàu thuyển đang đánh bắt cá cần phải tránh bất cứ tàu thuyển nào chạy bên trong luỗng

hẹp, đường tàu kể cả thuyền buơm và tàu thuyền máy nhỏ.

Cho phép tàu thuyển đi cắt ngang luồng hẹp và đường tàu, nhưng khi chạy cất ngang như vậy khơng gây trở ngại các tàu thuyển khác mà chúng chỉ cĩ thể chạy an tồn bên trong vậy khơng gây trở ngại các tàu thuyển khác mà chúng chỉ cĩ thể chạy an tồn bên trong

luồng hẹp và đường tàu. Các tàu thuyền chạy cắt ngang như vậy cịn bao gồm: 1) Tàu thuyền vì phải đưa, đĩn hoa tiêu mà chạy ngang luỗng, đường tàu; 1) Tàu thuyền vì phải đưa, đĩn hoa tiêu mà chạy ngang luỗng, đường tàu;

2) Tàu thuyển phải chạy cắt ngang luỗng hoặc đường tàu để chuyển sang một nhánh luồng

hoặc đường tàu khác;

3) Tàu thuyễển phải cặp cầu ở mạn khác mà phải chạy cắt ugang.

Một tàu thuyền máy cĩ thể chạy an tồn bên ngồi luỗng hẹp và đường tàu, khi chạy trong luỗng hẹp phải nhường đường cho tàu thuyền máy chạy cất ngang đến từ phía mạn phải của luỗng hẹp phải nhường đường cho tàu thuyền máy chạy cất ngang đến từ phía mạn phải của tàu mình và hình thành nguy cơ đâm va. Ở trạng thái cắt hướng như vậy, khi cần, phải giảm

tốc độ hoặc đừng máy.

Tàu thuyển nĩi chung chỉ cĩ thể chạy an tồn bên trong luơng hẹp và đường tàu, nếu cĩ nghỉ ngờ ý đồ của tàu thuyền cắt ngang thì phải phát ít nhất 5 tiếng cịi ngắn và nhanh. ngờ ý đồ của tàu thuyền cắt ngang thì phải phát ít nhất 5 tiếng cịi ngắn và nhanh.

Khi một tàu thuyển cĩ ý định muốn tham gia hành hải trong luỗơng hẹp hoặc đường tàu, khi

bắt đầu vào luồng hẹp hay đường tàu phải: “

1) Khi nhập vào luơng hay đường tàu chính phải lái một cách cẩn thận khơng để ảnh hưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến các tàu khác đang chạy trong luồng hẹp hoặc đường tàu .

2) Khi một tàu xác định chắc là mình sẽ đến trước một giao điểm thì tàu đĩ cứ tiếp tục

chạy, cịn tàu kia phải đợi cho đến khi tàu đĩ đi qua khỏi.

3) Nếu hai tàu dự tính đến một giao điểm gần như đồng thời thì hợp lý nhất là tàu ngược

nước cần phải đợi cho đến khi tàu kia đi qua.

Điều khoản vượt trong luồng hẹp chỉ ấp dụng và tiến hành với điều kiện khi hai tàu (âu muốn vượt và tầu bị vượi) cùng đồng ý: ` muốn vượt và tầu bị vượi) cùng đồng ý: `

1) Yêu cầu đối với tàu cĩ ý định muốn vượt (;àu muốn vượt): Phát thanh hiệu biểu thị muốn

vượt qua tàu bị vượt ở phía mạn nào.

2) - Yêu cầu đối với tàu bị vượt:

2) Khi nghe tàu muốn vượt phát thanh hiệu muốn vượt phía mạn nào đĩ, để biểu thị rằng :' tầu vượt cĩ thể đi qua an tồn, phải biểu thị đẳng ý bằng cách phát thanh hiệu: một tiếng :' tầu vượt cĩ thể đi qua an tồn, phải biểu thị đẳng ý bằng cách phát thanh hiệu: một tiếng

dài, một tiếng ngắn, một tiếng dài và một tiếng ngắn .

b) Phải áp dụng hành động cần thiết cho phép tàu kia đi qua an tồn bao gồm việc nhường đường tàu, giữ một khoảng cách an tồn tương đối rộng, giảm tốc độ sao cho thời gian đường tàu, giữ một khoảng cách an tồn tương đối rộng, giảm tốc độ sao cho thời gian hai tàu song hành ngắn nhất khí đi qua nhau.

c) Nếu như nhận thấy rầu muối vượt đi qua sẽ khơng an tồn thì phát thanh hiệu ít nhất năm tiếng cịi ngắn, nhanh. năm tiếng cịi ngắn, nhanh.

8) Nếu như tàu b¿ vượt sau khi nghe thanh hiệu của rà muốn Vượt mà khơng trả lời, xét theo gĩc độ an tồn, cĩ thể coi như tàu bị vượt khơng đồng ý cho vượt. Tuy nhiên, khơng

nên làm như vậy, nếu thực tế việc cho vượt là khơng an tồn thì nên phát thanh hiệu tối thiểu 5 tiếng cịi ngắn và nhanh.

3) Tàu muốn vượt sau khi nghe tàu bị vượt phát 5 tiếng cịi ngắn hoặc chưa nghe thấy cịi đồng ý cho vượt thì cĩ thể đùng VHE trao đổi, tìm hiểu tình hình phía trước, khơng đồng ý cho vượt thì cĩ thể đùng VHE trao đổi, tìm hiểu tình hình phía trước, khơng

được cứ vượt một cách mù quáng.

4) Các điều khoản về vượt trong luồng hẹp chỉ áp dụng cho tàu thuyển nhìn thấy lẫn nhau.

0. Tàu thuyển chạy trong luỗng hẹp và đường tàu đến các đoạn ngoặt cĩ thể khơng nhìn thấy

tàu lạ phía bên kia, đo bị che khuất bởi chướng ngại vật, cần phát thanh hiệu một tiếng cịi

đài:

I) Nếu sau vài phút nghe một thanh hiệu bằng cịi của một tàu khác từ phía bên kia đoạn ngoặt thì cần phải trả lời bằng một thanh hiệu dài.

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T1 - Chương 11 (Trang 49 - 53)