Nếu sau vài phút nghe một thanhhiệu bằng cịi của một tàu khác từ phía bên kia đoạn ngoặt thì cần phải trả lời bằng một thanh hiệu dài.

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T1 - Chương 11 (Trang 53 - 54)

2) Bất kể tàu tiếp cận cĩ nghe thấy thanh hiệu hay khơng, khi chạy qua đoạn ngoặt đều phải cảnh giới và cẩn thận.

3) Tàu thuyển máy khí chạy qua đoạn ngoặt cần duy trì đúng đường của mình khơng được

xâm phạm đến đường của tàu khác.

4) Khi hai tàu thuyển máy chạy qua đoạn ngoặt theo hướng ngược nhau và nghe thanh hiệu cảnh báo của nhau thì phải tuân thủ theo tập quán để tránh nhau, tàu ngược nước nhường đường cho tàu xuơi nước.

5) Khoản 6 Điều 9 của Quy tắc áp dụng cho tàu thuyễn nhìn thấy lẫn nhau.

1. Nếu hồn cảnh tại chỗ cho phép nên tránh neo tàu trong luỗng hẹp; mặc dù cĩ sương mù

dây đặc thì cũng phải cố gắng neo tại khu vực khơng gây trở ngại cho tàu thuyển khác qua

lại.

17.2 Quy tắc hành động của tàn thuyền chạy trong khu vực cĩ quy chế phân nhánh lưu thơng

. Quy chế phân nhánh lưu thơng (Traffic Separation Schemes) '

Quy chế phân nhánh lưu thơng là một hệ thống phân chia đường chạy tàu thành hai đơn

tuyến ngược xuơi một chiểu riêng biệt. Ở những tuyến hàng hải, vùng nước cĩ nhiều tàu thuyển qua lại, việc chia luồng thành hai đơn tuyến một chiểu như vậy sẽ ngăn cách hai thuyển qua lại, việc chia luồng thành hai đơn tuyến một chiểu như vậy sẽ ngăn cách hai

luồng tàu chạy ngược chiểu nhau, khơng cho các tàu chạy đốt hướng nhau trong một nhánh, nâng cao tính an tồn hàng hải.

Trên biển quốc tế việc áp dụng quy chế phân nhánh lưu thơng như vậy ở các vùng biển phải

được IMO thừa nhận mới cĩ hiệu lực.

Các điều khoản về quy chế phân nhánh lưu thơng trong Quy tắc tránh va chỉ áp dụng cho

quy chế phân nhánh lưu thơng của IMO, các quy chế phân nhánh này cĩ thể tìm thấy trong

tập “Ship`s Routeing” do [MO xuất bản, và thường xuyên cĩ bổ sung, thay đổi.

Dưới đây giải thích một số thuật ngữ cĩ liên quan đến quy chế độ phân nhánh lưu thơng :

1) Nhánh lưu thơng (hoặc nhánh giao thơng)

Là một vùng nước giới hạn mà khi các tàu thuyền bắt đầu đi vào quy chế phân nhánh lưu

thơng buộc phải đi theo vùng nước giới hạn đĩ và chạy cùng một hướng.

2) Giải lưu thơng ven bờ (Inshore trafic zon#)

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T1 - Chương 11 (Trang 53 - 54)