Đặc ựiểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của các giống thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 43 - 45)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.2. đặc ựiểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của các giống thắ nghiệm

dụng theo quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa.

3.5. Các chỉ tiêu theo dõi ựánh giá

Thắ nghiệm khảo nghiệm cơ bản theo ỘQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa. Các chỉ tiêu ựược theo dõi trong ựiều kiện ựồng ruộng bình thường. Phương pháp ựánh giá bằng mắt ựược thực hiện qua quan sát tòa bộ ô thắ nghiệm, trên từng cây hoặc các bộ phận của cây và cho ựiểm. Các chỉ tiêu phải ựịnh lượng ựược ựo ựếm trên cây mẫu (số cây mẫu là 10 cây/mỗi lần nhắc lại) hoặc toàn ô thắ nghiệm. Cây mẫu ựược lấy ngẫu nhiên, trừ cây ở rìa ô. Các chỉ tiêu ựược theo dõi vào những giai ựoạn sinh trưởng thắch hợ của cây lúa.

3.5.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng:

- Thời gian từ gieo ựến trỗ: Xác ựinh từ khi gieo ựến khi cây có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá ựòng khoảng 5cm

- Thời gian trỗ: Số ngày từ bắt ựẫu trỗ (xác ựịnh từ khi có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá ựòng khoảng 5cm) ựến kết thúc trỗ (khi có 80% số cây trỗ).

- Thời gian sinh trưởng: Tắnh số ngày từ khi gieo ựến khi 85% số hạt trên bông chắn.

3.5.2. đặc ựiểm nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của các giống thắ nghiệm nghiệm

- Sức sống mạ: Quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy. đánh giá theo thang ựiểm 1, 5, 9:

+ điểm 1: Mạ sinh trưởng mạnh. Cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn một dảnh.

+ điểm 5: Mạ sinh trưởng trung bình. Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh.

+ điểm 9: Mạ yếu. Cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng.

- độ thoát cổ bông: Quan sát khả năng trỗ thoát cổ bông của quần thể. đánh giá theo thang ựiểm 1, 5, 9:

+ điểm 1: Thoát hoàn toàn

+ điểm 5: Thoát vừa ựúng cổ bông + điểm 9: Thoát một phần

- độ cứng cây: Quan sát tư thế của cây khi có gió lớn và trước khi thu hoạch. đánh giá theo thang ựiểm 1, 5, 9:

+ điểm 1: Cứng: Cây không bị ựổ

+ điểm 5: Trung bình: Hầu hết cây bị nghiêng + điểm 9: Yếu: Hầu hết cây bị ựổ rạp

- độ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá ở giai ựoạn lúa chắn. đánh giá theo thang ựiểm 1, 5, 9.

+ điểm 1: Muộn và chậm. Lá giữ màu xanh tự nhiên. + điểm 5: Trung bình. Các lá trên biến vàng.

+ điểm 9: Sớm và nhanh. Tất cả lá biến vàng và chết. - Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất.

- Số bông hữu hiệu/khóm: đếm số bông có ắt nhất 10 hạt chắc của một cây. - Số hạt/ bông: đếm tổng số hạt có trên bông

- Tỷ lệ lép: Tắnh tỷ lệ (%) hạt lép trên bông

- Khối lượng 1000 hạt: Cân 2 lần mỗi lần 500 hạt ở ựộ ẩm 13%, sai số giữa hai lần cân không quá 2%.

- Năng suất lý thuyết (NSLT) = Số bông/m2 x Tổng số hạt trên bông x Tỷ lệ hạt chắc x Khối lượng 1000 hạt x 104.

- Năng suất thực thu: Cân khối lượng hạt trên mỗi ô thắ nghiệm ở ựộ ẩm hạt 14%.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 43 - 45)