Nghiên cứu và phát triển lúa lai ở ấn độ

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 33 - 34)

Theo báo cáo của Mishara B. và CS (2002), tại Hội thảo Quốc tế lần thứ 4 về lúa lai tại Hà Nội. Ấn độ bắt ựầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1981 và ựến năm 1994 ựược phát triển trên diện tắch rộng. Năm 2001, Ấn độ ựã ựưa vào sản xuất 16 giống, trong ựó 6 giống chủ lực có năng suất cao và chất lượng tốt là KRH-2; PHB-71; Sahyadri; PA6201; NSD-2 và giống DRRH-1. Một số giống ựược chọn tạo theo hướng lúa lai thơm chất lượng cao ựược phổ biến khá rộng vào sản xuất, ựiển hình là: Pusa RH-10. Công tác Nghiên cứu lúa lai ở Ấn độ ựã thực hiện khá sớm, tạo ựược nhiều tổ hợp lai tốt trên cơ sở

lai giữa Indica với Japonica nhiệt ựới, những tổ hợp này cho năng suất cao hơn từ 5- 10% so với con lai giữa IndicaJaponica. Sản xuất hạt lai F1 cũng ựược chú trọng, năng suất từ 1.784 kg/ha (năm 2001) tăng lên 1.997 kg/ha (năm 2004). Nhà nước ựã có những chắnh sách khuyến khắch mở rộng và phát triển lúa lai trên cơ sở kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2002- 2007) phấn ựấu ựạt 3- 4 triệu ha lúa lai. Theo Ahmed và C.S, 2002, các nhà khoa học Viện nghiên cứu lúa Hyderabad (Ấn độ) ựã ựánh giá ngưỡng chuyển hóa bất dục, hữu dục, tỷ lệ thò vòi nhụy và các tắnh trạng nông học của 31 dòng TGMS có nguồn gốc từ IRRI và 50 dòng TGMS của Ấn độ. Kết quả cho thấy các dòng TGMS có triển vọng là: IR68945- 11S; IR68948- 12S; IR68949- 11S; TS 29; IR68294- 7- 1S; IR68297- 1S... biểu hiện bất dục hoàn toàn ở nhiệt ựộ 25OC (tháng 7), hữu dục và kết hạt ở nhiệt ựộ thấp khi nở hoa vào tháng 9 ựến tháng 3 (tại Hyderabad). Các tác giả kết luận, trong ựiều kiện khắ hậu tại Hyderabad hoàn toàn phù hợp cho việc nhân dòng TGMS và sản xuất hạt lai F1 (Hoàng Tuyết Minh, 2002).

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 33 - 34)