Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 35)

2.5.4.1. Quá trình phát triển lúa lai thương phẩm ở Việt Nam

Việt Nam ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa lai của Trung Quốc từ năm 1991. Chương trình nghiên cứu phát triển lúa lai ựược Chắnh phủ ựầu tư và ựã thu ựược nhiều thành tựu ựáng khắch lệ. Diện tắch gieo cấy lúa lai thương phẩm tăng liên tục từ 100 ha (năm 1991), lên 600 ngàn ha (2003), năm 2009 ựạt trên 710 ngàn ha và Việt Nam trở thành quốc

gia có diện tắch lúa lai lớn thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Ấn độ. Năm 2011 diện tắch lúa lai có giảm nhưng vẫn ựạt 595 nghìn ha.

So với diện tắch lúa cả nước, lúa lai chỉ chiếm 12-15%, tuy nhiên lúa lai ựóng vai trò quan trọng ở phắa Bắc với diện tắch chiếm 32-33% trong vụ ựông xuân và khoảng 17-20% trong vụ hè thu, vụ mùa, ựặc biệt ở các tỉnh TDMNPB, BTB. Các tỉnh phắa Bắc có diện tắch lúa lai lớn trong vụ ựông xuân là Thanh Hóa 57-60% diện tắch, Nghệ An 72-73%, Lào Cai 80%, Tuyên Quang 60-70%, Yên Bái 60-65% và Phú Thọ khoảng 50%.

Diện tắch sản xuất lúa lai qua các năm (từ 2001 Ờ 2012)

(DT: ha, NS: tạ/ha)

Cả năm Vụ Xuân Vụ Mùa

Năm

Diỷn tÝch NS Diỷn tÝch NS Diỷn tÝch NS

2001 480.000 60,9 300.000 66,0 180.000 52.5 2002 500.000 60,6 300.000 65,0 200.000 53,9 2002 500.000 60,6 300.000 65,0 200.000 53,9 2003 600.000 59,1 350.000 64,5 250.000 51,5 2004 577.000 60,6 350.000 64,5 227.000 54,6 2005 553.000 60,5 353.000 65,0 200.000 52,5 2006 572.700 62,3 342.700 67,1 230.000 55,2 2007 620.000 61,0 390.000 63,9 230.000 56,0 2008 560.000 61,7 305.000 66,0 255.000 56,6 2009 709.816 62,1 404.160 67,3 305.655 55,3 2010 605.642 64,1 374.342 68,5 231.200 56,9 2011 595.000 64,0 395.190 70,0 276.200 56,0 2012 613.117 64,6 387.967 69,0 225.150 58,7 TBNS 61,9 66,5 54,9 Nguồn: Cục Trồng trọt, 2012

Hiện nay lúa lai không những phát triển ở các tỉnh phắa Bắc mà còn ựược mở rộng vào các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) và Tây

Nguyên (TN) và bước ựầu vào đồng bằng sông Cửu Long (đBSCL), chủ yếu trong vụ ựông xuân (đX). Vụ đX 2010, diện tắch lúa lai tại DHNTB là 14.600 ha (8,4%), TN (4.400 ha (6%), đBSCL: 6000 ha (0,3%);tương ứng vụ ựông xuân 2011 là 8.445 ha (4,8%), 6.728 ha (9%), 9.550 ha (0,6%). Tỉnh có diện tắch lúa lai lớn là Quảng Nam 12-16%, Bình định 7-15%, đắk Lắk 6- 14%, đắc nông 30-45%, Cà Mau 10%.

đến nay ựã có 64 giống lúa lai ựược công nhận chắnh thức, trong ựó có các giống do các ựơn vị trong nước chọn tạo: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, HYT83, HYT100, HYT102, HYT103, HC1, Nam ưu 603, Nam ưu 604, Thanh ưu 3, LC25, LC212, Bắc ưu 903KBL; số còn lại của trên 30 công ty nước ngoài ựang hoạt ựộng tại Việt Nam, trong ựó chủ yếu là các công ty Trung Quốc: Nhị ưu 838, D.ưu 527, Nhị ưu 63, Khải Phong số 1, Q ưu số 1, Thục Hưng 6, CNR36, Nhị ưu 86B, N.ưu 69, Nhị ưu số 7, Nghi hương 2308, Phú ưu số 1, Phú ưu số 4, D ưu 725, D ưu 6511, Nhị ưu 986....

2.5.4.2. Quá trình nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai ở Việt Nam

Theo Nguyễn Văn Luật và C.S, 1996, Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1993, tại Hậu Giang và Hà Nội. Nguồn vật liệu dùng cho nghiên cứu du nhập chủ yếu từ Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI, Trung Quốc và môt số nước khác. Nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam chậm hơn các nước trong khu vực, nhưng do nắm bắt ựược những thành tựu của thế giới và hỗ trợ của dự án dự án TCP/VIE/252 [4], trong thời gian ngắn Việt Nam ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh: Làm chủ công nghệ chọn thuần giống bố mẹ, sản xuất hạt lai F1 và ựã tạo ựược nhiều tổ hợp lúa lai mới có năng suất cao và chất lượng khá. Những kết quả này cho phép chúng ta chủ ựộng ựược nguồn giống có chất lượng, giá thành hạ ựể nhanh chóng phát triển lúa lai một cách vững chắc.

- Nhập nội, làm thuần và chọn tạo dòng bố mẹ mới

+ đối với lúa lai ba dòng: Các nhà nghiên cứu ựã thu thập và ựánh giá tắnh thắch ứng của 77 dòng bất dục và các dòng duy trì tương ứng từ Viện

Nghiên cứu lúa Quốc tế, Trung Quốc, ấn độ. đồng thời nghiên cứu và duy trì ựược nguồn bố mẹ (Hoan N.T, 1977). Hiện nay các dòng CMS ựang ựược sử dụng ở Việt Nam là: BoA, Kim23A, Nhị 32A; D62A; IR58025A; AMS71A, AMS72A, AMS73A và các dòng phục hồi tương ứng (Nguyễn Trắ Hoàn và C.S, 2006). Một số dòng bất dục, dòng duy trì và dòng phục hồi: BoA, BoB, Trắc 64, Quế 99, IR58025A, IR58025BẦựã ựược chọn và nhân thuần với khối lượng lớn cung cấp cho sản xuất hạt lai F1. đã tạo ra ựược 8 dòng CMS từ nguồn lúa dại Oryza Rifrupogon, Oryza NivaraẦ Trong ựó có 4 nguồn bất dục ựực tế bào chất từ lúa dại đồng Tháp. Các dòng này có kiểu bất dục ựực di truyền Ộgiao tử thểỢ (Gametophytic), khác với nguồn ỘWAỢ của Trung Quốc (Hoan N.T, 1997).

+ đối với lúa lai hai dòng: Việt Nam ựã thu thập ựược các dòng TGMS nhập nội và tạo ựược các dòng TGMS làm cơ sở cho việc phát triển lúa lai hai dòng. Dòng Peiai 64S do chưa thắch ứng với ựiều kiện Việt Nam, phân ly nhiều (phải khử lẫn từ 5- 10%). Các nhà chọn giống ựã thực hiện quy trình sản xuất hạt siêu nguyên chủng thông qua thanh lọc trong nhà khắ hậu nhân tạo, ựiều khiển nhiệt ựộ <24OC, thu những cây mẹ có ngưỡng chuyển ựổi tắnh dục ổn ựịnh và nhân giống phục vụ sản xuất hạt lai F1 (Nguyễn Thị Trâm và C.S, 2002) [38]. đồng thời sử dụng dòng Peiai 64S có gen tương hợp rộng lai với các dòng TGMS khác hoặc các giống lúa thường và chọn ựược các dòng TGMS có gen tương hợp rộng. Trong số các dòng chọn tạo trong nước có trên 20 dòng sử dụng vào việc tạo ra các tổ hợp lai có triển vọng: 103S; 135S (Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng và C.S, 2007), (Nguyen Van Hoan, Vu Hong Quang, Pham Van Cuong, 2007); T24S, T25S, T26S, T27S, T29S, T1S- 96; P5S (Viện Sinh học Nông nghiệp) thắch hợp với ựiều kiện Việt Nam (Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, 2003). VN-TGMS 1, VN-TGMS 2, VN- TGMS 3, VN-TGMS 12, AMS31S, AMS32S, AMS31SẦ (Viện Cây lương thực và Cây thưc phẩm- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam). TGMS-VN1,

D101S, D102S, D103S, TGMS18-2, 11S (Viện Di truyền Nông nghiệp- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam). Các dòng TG1, TG2, TG4, TG22 (Trung tâm Khảo- Kiểm nghiệm Giống cây trồng, Phân bón và Sản phẩm nông nghiệp Quốc gia). Chọn ựược hơn 200 dòng phục hồi mới, trong ựó có 22 dòng kháng rầy nâu, bạc lá và ựạo ôn. Nhiều nghiên cứu ở mức ựộ phân tử ựối với các dòng TGMS ựã xác ựịnh ựược gen tms4 nằm trên NST số 2, gen tms6 nằm trên NST số 4 của cây lúa và ựịnh hướng cho việc khai thác các gen này trong công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng.

- Tuyển chọn tổ hợp lai mới

Nhập nội và tuyển chọn tổ hợp lúa lai thắch hợp với ựiều kiện Việt Nam ựược thực hiện từ năm 1990 trở lại ựây. Trong quá trình ựó, chúng ta ựã tuyển chọn ựược bộ giống lúa lai cho vụ Xuân gồm: Shan ưu 63, Shan ưu quế 99, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, D.ưu 527, Khải phong... Bộ giống lúa lai cho vụ Mùa ở ựồng Bằng sông Hồng: Bắc ưu 64, Bắc ưu 903, Bắc ưu 203 chịu úng năng suất cao. Bộ giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn cho vụ Mùa sớn và vụ Hè Thu: Bồi tạp Sơn thanh, Bồi tạp 49, Nghi hương 2308... phổ biến trên diện tắch rộng góp phần nâng cao sản lượng lúa ở các tỉnh phắa Bắc (Phạm đồng Quảng và C.S, 2006).

- Tạo tổ hợp lai mới trong nước

Từ những vật liệu dòng bố mẹ chọn tạo trong nước ựã tạo ra một số tổ hợp mới theo hướng năng suất, chất lượng cao, chống chịu tốt với sâu bệnh hại và ựiều kiện bất thuận thay thế dần các tổ hợp lai nhập nội từ Trung Quốc. Mỗi năm các cơ quan nghiên cứu ựã lai thử hàng nghìn tổ hợp và tuyển chọn ựược một số tổ hợp có năng suất chất lượng cao. Trong ựó ựiển hình là: HYT 57, HYT 83 (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai). Tổ hợp lúa lai hai dòng Việt lai 20, TH3-3Ầ (Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội) chọn tạo, các tổ hợp này có thời gian sinh trưởng ngắn, thắch ứng cho vụ Xuân muộn, Mùa sớm. Năng suất tương tương ựương BTST. điểm nổi bật của các tổ hợp

là gạo ngon và dễ sản xuất hạt lai.

- Xây dựng quy trình và sản xuất hạt lai F1

Theo Nguyễn Trắ Hoàn, 2001, 2003, sau nhiều năm nghiên cứu và sản xuất thử, Trung tâm Nghiên cứu lúa lai ựã hoàn thiện qui trình sản xuất hạt lai F1 các tổ hợp lúa lai gồm: Bắc ưu 903, Bắc ưu 64, Nhị ưu 63 và Nhị ưu 838. Các qui trình này ựã ựược Bộ NN&PTNT cho phép áp dụng rộng rãi trong cả nước. Năng suất hại lai F1 trên diện tắch rộng (trong ựiều kiện khắ hậu, thời tiết bình thường) có thể ựạt 2- 3,5 tấn/ha. Một số biện pháp kỹ thuật ựiều khiển dòng bố mẹ trỗ bông trùng khớp và tạo kết cấu quần thể hợp lý ựã ựược nghiên cứu và thu ựược kết quả tốt. Năm 2001, diện tắch sản xuất hạt lai F1 là 1.450 ha ựạt năng suất bình quân 1.750 kg/ha (do ựiều kiện bất thuận của thời tiết). Năm 2002, diên tắch sản xuất là 1.600 ha, năng suất bình quân ựạt 2.500 kg/ha và sản lượng hạt lai F1 thu ựược 4.000 tấn.

Tổ hợp lúa lai hai dòng Việt lai 20 (103S/R20) khi mới ra ựời cũng ựã ựạt ựược năng suất hạt lai trung bình 1.603 kg/ha (năm 1998), tăng lên 3.015 kg/ha (năm 2001) trên diện tắch sản xuất hạt lai F1 12 ha; năng suất cá biệt ựạt ựược 4.432kg/ha. Tổ hợp TH3-3 (T1S-96/R3) có năng suất khi sản xuất hạt lai F1 khá cao, bình quân ựạt ựược 3.210 kg/ha trên diện tắch rộng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau; vụ Mùa năm 2007 tại trại giống đông Cương- Yên Bái ựã ựạt năng suất 42 tạ/ha trên diện tắch 10 ha Nguyễn Trắ Hoàn, Nguyễn Văn Thư, Nguyễn Thị Trâm và CS (2007), tiết kiệm trong việc sử dung GAa (liều lượng từ 60- 100 gam/ha) nên giá thành hạt lai hạ rất phù hợp với ựiều kiện hiện tại của người Nông dân Việt Nam (Nguyễn Thị Trâm và C.S, 2003).

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 35)