Một số ựặc ựiểm sinh học của các giống lúa nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 51 - 54)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Một số ựặc ựiểm sinh học của các giống lúa nghiên cứu

Trong 2 vụ Xuân 2012 và Mùa 2012, chúng tôi tiến hành ựánh giá một số ựặc ựiểm nông sinh học của các giống nghiên cứu như sức sống mạ, ựộ thoát cổ bông, ựộ tàn lá, ựộ cứng câyẦ tại các ựiểm thắ nghiệm. Kết quả ựược trình bày tại các bảng 4.2 và 4.3.

Bảng 4.2. đặc ựiểm nông sinh học của các giống lúa lai hai dòng trung bình tại các ựiểm khảo nghiệm trong vụ Xuân 2012

Tên giống Sức sống mạ độ thoát cổ bông độ tàn lá độ cứng cây Chiều cao cây HR 6 5 5 5 5 100 SQ 2 5 1 5 1 107 TH 3-3 (ự/c) 5 1 5 1 101 Thanh ưu 12 5 5 5 5 100 Thanh ưu 13 5 1 5 5 99 Thanh ưu 8 5 5 5 5 103 TS 1 5 5 5 1 105 VDT 2 5 1 5 1 99 TH3-7 5 1 5 1 112 HYT119 5 1 5 1 103

Giai ựoạn mạ là thời kỳ ựầu của toàn bộ quá trình sinh trưởng và phát triển. Cây lúa phát triển tốt giai ựoạn này sẽ tạo ựiều kiện cho những thời kỳ sau phát triển tốt hơn. Cây mạ tốt yêu cầu phải cứng cây, ựanh dảnh, to gân, phát triển cân ựối, ựúng tuổi và sạch sâu bệnh. Sức sống mạ ựược chúng tôi ựánh giá qua quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy theo thang ựiểm: 1, 5, 9. Theo kết quả ựánh giá (bảng 4.2 và 4.3) cho thấy trong vụ Xuân do thời tiết rét ựậm rét hại kéo dài ở giai ựoạn mạ nên tất cả các giống ựều có sức sống mạ trung bình. Vụ Mùa sức sống mạ của các giống có sự thay ựổi. Hai giống HR6 và SQ2 mạ sinh trưởng tốt (ựiểm 1); các giống còn lại ở mức trung bình (ựiểm 5).

Bảng 4.3. đặc ựiểm nông sinh học của các giống lúa lai hai dòng trung bình tại các ựiểm khảo nghiệm trong vụ Mùa 2012

Tên giống Sức sống mạ (ựiểm) độ thoát cổ bông (ựiểm) độ tàn lá (ựiểm) độ cứng cây (ựiểm) Chiều cao cây (cm) HR 6 1 1 5 5 108 SQ 2 1 1 1 5 113 TH 3-3 (ự/c) 5 1 5 5 114 Thanh ưu 12 5 1 5 5 115 Thanh ưu 13 5 1 5 5 109 Thanh ưu 8 5 1 5 9 105 TS 1 5 1 1 5 116 VDT 2 5 1 5 1 108 TH3-7 5 1 5 5 113 HYT119 5 1 5 5 107

Trong thắ nghiệm của chúng tôi tại các vùng sinh thái khác nhau, cây mạ ựược sinh trưởng và phát triển trong ựiều kiện tương ựối thuận lợi, ruộng ựủ nước, trời rét có che phủ nilon và các ựiều kiện khác ựều thuận lợi cho sinh trưởng của cây mạ. Mặt khác các giống nghiên cứu là giống lúa lai, ưu thế lai xuất hiện ngay từ khi hạt mới nảy mầm cho ựến khi hoàn thành quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Do ựó mạ của tất cả các giống tham gia nghiên cứu ựều ựẻ nhánh sớm.

độ thoát cổ bông: Căn cứ vào khả năng trổ thoát ựể ựánh giá mức ựộ trổ thoát của giống. Giống trỗ không thoát làm cho hạt ấp trong bẹ lá ựòng bị lép, lửng và bị mấm bệnh gây hại dẫn ựến năng suất giảm vì vậy ựộ thoát cổ bông là một chỉ tiêu cần quan tâm khi chọn giống lúa tốt. độ thoát cổ bông ựược ựánh giá theo thang ựiểm 1, 5, 9. Kết quả ựánh giá ựộ thoát cổ bông của các giống ở vụ Xuân và vụ Mùa cho thấy các giống ựều trỗ thoát hoàn toàn (ựiểm 1) trong vụ Mùa. Tuy nhiên trong vụ Xuân có 4 giống HR6, Thanh ưu 12, Thanh ưu 8, TS1 trỗ thoát vừa ựúng cổ bông (ựiểm 5), các giống còn lại ựều trỗ thoát hoàn toàn (ựiểm 1). Bộ lá có vai trò quan trọng trong ựời sống sinh lý của cây, là cơ quan tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp, biến năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa năng, góp phần thúc ựẩy vào quá trình tắch lũy chất khô vào hạt ở giai ựoạn cuối của cây lúa vì vậy việc ựánh giá ựộ tàn lá là cần thiết. độ tàn lá ựược ựánh giá thông qua quan sát sự chuyển màu của lá ở giai ựoạn lúa chắn theo thang ựiểm 1, 5, 9. Theo kết quả ựánh giá cho thấy ở cả 2 vụ Xuân và Mùa hầu hết các giống ựều có ựộ tàn lá trung bình (ựiểm 5). Tuy nhiên, 2 giống SQ2 và TS1 có ựộ tàn lá muộn (ựiểm 1) ở vụ Mùa.

độ cứng của cây là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và hiệu quả trồng lúa. Bởi trong thực tế cho thấy, nếu chúng ta áp dụng tốt các biện pháp làm tăng năng suất lúa, nhưng ruộng lúa bị ựổ ngã thì mọi cố gắng ựều trở nên vô nghĩa. Năng suất lúa có thể bị giảm nghiêm trọng do

ựổ ngã. Sự giảm năng suất nhiều hay ắt tùy thuộc vào ruộng lúa bị ựổ ngã vào các thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây lúa. Nếu ruộng lúa bị ựổ ngã ở thời kỳ trổ bông, năng suất lúa sẽ giảm rõ rệt. Mặt khác, ruộng lúa bị ựổ ngã sẽ khó thu hoạch, yêu cầu lao ựộng tăng dẫn ựến tăng giá thành năng suất lúa. Chúng tôi ựánh giá ựộ cứng cây theo thang ựiểm 1, 5, 9. Vụ Xuân 4 giống HR6, Thanh ưu 12, Thanh ưu 13, Thanh ưu 8 có ựộ cứng cây ựược ựánh giá ở ựiểm 5, khả năng chống ựổ trung bình. Còn lại các giống ựộ cứng cây ở ựiểm 1, khả năng chống ựổ tương ựối tốt tương ựương với giống ựối chứng TH3-3. Vụ Mùa giống VDT2 có khả năng chống ựổ tốt (ựiểm 1), giống Thanh ưu 8 ựược ựánh giá ở ựiểm 9, khả năng chống ựổ kém. Các giống còn lại khả năng chống ựổ trung bình.

Chiều cao cây là chỉ tiêu biểu hiện mức ựộ thâm canh và khả năng chống ựổ. Kết quả nghiên cứu về chiều cao cây (bảng 4.2 và 4.3) cho thấy chiều cao cây của các giống nghiêm cứu cũng như ựối chứng (TH3-3) thuộc dạng nửa lùn. Chiều cao cây vụ Mùa cao hơn so với vụ Xuân. Ở vụ xuân chiều cao cây biến ựộng từ 99 Ờ 112 cm. Trong các giống tham gia thắ nghiệm TH3-7 có chiều cao cây cao nhất (113cm) và thấp nhất là giống Thanh ưu 13 và VDT 2 (99cm). Ở vụ Mùa chiều cao cây của các giống biến ựộng từ 105-116cm. Trong ựó giống có chiều cao cây cao nhất là TS1 và thấp nhất là Thanh ưu 8 (105cm).

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 51 - 54)