KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 83 - 85)

5.1. Kết luận

1./ Các giống khảo nghiệm có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn ngày, dao ựộng từ 97-107 ngày trong vụ Mùa và 123-135 ngày trong vụ Xuân, chúng phù hợp với cơ cấu trong vụ Xuân muộn hoặc Mùa sớm (Hè Thu) tại các tỉnh phắa Bắc.

2./ Các giống lúa lai khảo nghiệm có mức ựộ nhiễm sâu bệnh từ nhẹ ựến trung bình. Vụ Xuân khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống tốt hơn vụ Mùa. Trong ựó giống SQ2 (vụ Xuân) và HYT119 (vụ Mùa) có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nhất.

3./ Hầu hết các giống nghiên cứu ựều có năng suất cao hơn hoặc tương ựương với ựối chứng TH3-3. Năng suất bình quân ở vụ Xuân từ 45,7-73,5 tạ/ha, vụ Mùa 51,6-63,8 tạ/ha. Ở vùng miền núi phắa Bắc giống Thanh ưu 12 (vụ Xuân) và HYT119 (vụ Mùa) có năng suất bình quân cao nhất. Giống SQ2 (vụ Xuân), Thanh ưu 13 và SQ2 (vụ Mùa) có năng suất cao nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc trung Bộ. Chất lượng gạo của các giống nghiên cứu ựạt từ trung bình Ờ khá, cơm từ hơi ngon ựến ngon vừa. Giống SQ2 có chất lượng gạo và cơm cao nhất.

4./. Giống SQ2 và TH3-3 cho năng suất ổn ựịnh ở tất cả các môi trường sinh thái trong ựiều kiện vụ Xuân 2012. Các giống Thanh ưu 8 và TH3-3 cho năng suất ổn ựịnh trong vụ Mùa 2012.

5. Thông qua kết quả thắ nghiệm, chúng tôi khuyến cáo các tác giả, cơ quan tác giả nên mở rộng diện tắch gieo trồng các giống, cụ thể:

a./Giống SQ2 ở cả 2 vụ Xuân và Mùa ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ vì giống có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất ổn ựịnh, ựạt 66,7tạ/ha trong vụ Xuân 58,5tạ/ha trong vụ Mùa.

b./ GiốngThanh ưu 13 thuộc nhóm giống ngắn ngày, thắch hợp gieo cấy ở cả 2 vụ Xuân và Mùa ở cả vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, năng suất trong vụ Xuân 63,0 tạ/ha, vụ Mùa 59,5 tạ/ha, nhiễm sâu bệnh nhẹ.

c./ Giống Thanh ưu 12 thắch hợp cho vụ Xuân và giống HYT119 thắch hợp ở vụ Mùa tại Vùng miền núi phắa Bắc với năng suất bình quân 60,0 tạ/ha (Thanh ưu 12) và 60,5 tạ/ha (HYT119).

5.2. đề nghị:

Các giống ựược tiếp tục khảo nghiệm sản xuất, trình diễn trên diện rộng ựể xác ựịnh khả năng mở rộng sản xuất tiến tới công nhận sản xuất thử

Nghiên cứu xác ựịnh quy trình kỹ thuật thâm canh cho từng giống, thử nghiệm sản xuất và xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 ựể từng bước phát triển, mở rộng diện tắch lúa lai, ựảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 83 - 85)