Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 78)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.6.1. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống nghiên cứu

Kết quả ựánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống ựược trình bày tại bảng 4.17.

Tỷ lệ gạo lật là chỉ tiêu phản ánh ựộ dầy mỏng của vỏ trấu, tỷ lệ gạo lật cao vỏ trấu mỏng và ngược lại. Việc tuyển chọn các giống có tỷ lệ gạo lật cao, hợp lý là một trong những yêu cầu của công tác chọn tạo giống lúa.Tỷ lệ gạo lật của các giống nghiên cứu dao ựộng từ 78,8-81,0%. Nhìn chung mức biến ựộng về tỷ lệ gạo lật giữa các giống không nhiều, từ 1-4%.

Tỷ lệ gạo xát là một chỉ tiêu quan trọng không những phản ánh về chất lượng mà nó còn biểu hiệu quả kinh tế, giúp cho người lao ựộng có cơ sở ựể mở rộng sản xuất. Tỷ lệ gạo xát phụ thuộc và tỷ lệ gạo lật và cấu trúc bên trong của hạt gạo. Khi có vỏ lụa dày thì tỷ lệ cám tăng, tỷ lệ gạo xát giảm và ngược

lại. Do ựó giống có tỷ lệ gạo lật cao chưa hẳn ựã có tỷ lệ xát cao và ngược lại. Theo kết quả ựánh giá cho thấy tỷ lệ gạo xát của các giống nghiên cứu biến ựộng từ 66,8-71,0%. Giống Thanh ưu 8 (71,0%) có tỷ lệ xay xát cao nhất. Giống Thanh ưu 12 (66,8%), HR6 (67,5%) và SQ2 (67%) có tỷ lệ xay xát thấp hơn ựối chứng TH3-3 (69%). Các giống còn lại có tỷ lệ gạo xát tương ựương với ựối chứng TH3-3.

Tỷ lệ gạo nguyên là chỉ tiêu ựánh giá chất lượng thương phẩm của giống. tỷ lệ gạo nguyên là tắnh trạng di truyền bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường, kỹ thuật canh tác, mùa vụ ựặc biệt là nhiệt ựộ và ẩm ựộ trong suốt thời gian hạt chắn kéo dài ựến lúc thu hoạch. Tỷ lệ hạt nguyên có liên quan chặt chẽ với ựộ cứng là ựộ bạc bụng. Tỷ lệ gạo nguyên chịu ảnh hưởng bởi kỹ thuật sau thu hoạch (gặt, ựập, phơi, sấy..). Kết quả ựánh giá cho thấy tỷ lệ gạo nguyên biến ựộng từ 47,7-75,1%, giống ựối chứng có tỷ lệ gạo nguyên tương ựối cao (68,7%), HYT 119 (75,1%) và TS1 (72,8%) có tỷ lệ hạt gạo nguyên cao hơn ựối chứng, các giống còn lại ựều có tỷ lệ gạo nguyên thấp hơn ựối chứng, chất nhất là HR6 (47,7%).

Chiều dài hạt gạo lật biến ựộng từ 6,2-7,4mm. Theo Ộ Hệ thống tiêu chuẩn ựánh giá nguồn gen lúaỢ (INGER, 1996). Các giống TS1, Thanh ưu 13, HYT119 có chiều dài hạt gạo từ 6,2-6,3mm ựược xếp vào dạng hạt trung bình. Các giống còn lại có chiều dài từ 6,8-7,4mm ựược xếp vào dạng hạt dài ( Rất dài>7,5 mm; Dài: 6,6 -7,5mm; trung bình: 5,51-6,6mm; ngắn<5,5mm.

Tỷ lệ dài/rộng hạt gạo: Các giống theo dõi có tỷ lệ dài/rộng dao ựộng từ 2,56-3,36. Xếp loại các giống theo hình dạng hạt gạo thì giống Thanh ưu 13, TS1, HYT119 có dạng hạt trung bình (2,6-2,8), các giống còn lại có dạng hạt thon dài (tỷ lệ dài/rộng> 3).

độ bền gel của các giống hầu hết từ cứng ựến mềm. Giống SQ2 có ựộ bền gel mềm. Ba giống Thanh ưu 12, TH3-7 và HYT119 ựộ bền gel trung bình. Các giống còn lại có ựộ bền gel cứng tương ựương với ựối chứng TH3-3.

Nhiệt trở hồ: là một tắnh trạng biểu hiện nhiệt ựộ cần thiết ựể gạo hóa thành cơm và không hoàn nguyên. Ngoài phẩm chất cơm, gạo tốt còn phụ thuộc vào nhiệt trở hồ, Nhiệt trở hồ thay ựổi từ 5-790C. Nhiệt ựộ hóa hồ thấp (55-690C) khó nấu; Nhiệt trở hồ cao (75-790C) cơm nát. Nhiệt trở hồ trung bình (70-740C) là ựiều kiện tối ưu cho chất lượng gạo tốt. Kết quả ựánh giá cho thấy 3 giống Thanh ưu 13, TS1, TH3-7 có nhiệt trở hồ trung bình tương ựương với ựối chứng TH3-3. Các giống còn lại ựều có nhiệt trở hồ cao.

Tỷ lệ trắng trong là những chỉ tiêu biểu hiện giá trị thương trường của các giống. Kết quả phân tắch cho thấy 2 giống SQ2 và TH3-7 có tỷ lệ trắng trong cao (53,7-55,6%) và cao hơn ựối chứng TH3-3 (52,5%). Các giống còn lại có tỷ lệ trắng trong thấp hơn ựối chứng và thấp nhất là giống Thanh ưu 8 (10,43%).

độ bạc bụng: Có 2 giống trong 9 giống phân tắch ựạt mức trung bình tương ựương với ựối chứng TH3-3 là SQ2 và TH3-7.

Bảng 4.17. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa lai hai dòng trong vụ Xuân 2012 Tên giống Tỷ lệ gạo lật (%) Tỷ lệ gạo xát (%) Tỷ lệ gạo nguyên/ gạo xát (%) Dài (mm) Tỷ lệ Dài/Rộng độ bền gel Nhiệt trở hồ Tỷ lệ trắng trong (%) độ bạc bụng HR 6 78,8 67,5 47,7 7,2 3,4 Cứng Cao 15,0 Bạc SQ 2 79,3 67,0 63,4 6,8 3,1 Mềm Cao 50,7 Bạc trung bình TH 3-3 (ự/c) 80,3 69,0 68,7 7,0 3,3 Cứng trung bình 52,5 Bạc trung bình Thanh ưu 12 80,8 66,8 60,0 7,1 3,3 Trung bình Cao 26,7 Hơi bạc Thanh ưu 13 80,8 68,8 53,7 6,3 2,6 Cứng Trung bình 20,4 Hơi bạc Thanh ưu 8 80,5 71,0 48,7 7,4 3,3 Cứng Cao 5,4 Rất bạc TS 1 80,0 69,8 72,8 6,2 2,7 Cứng Trung bình 10,7 Rất bạc VDT 2 79,5 69,0 59,6 6,8 3,2 Cứng Cao 16,9 Bạc TH3-7 81,0 69,0 67,2 6,9 3,2 Trung bình Trung bình 55,6 Bạc trung bình HYT119 80,3 69,0 75,1 6,2 2,8 Trung bình Cao 14,0 Bạc

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 78)