Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh cây lúa lai thương phẩm

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 27 - 28)

phẩm

Theo Zheng Shengxian và Xiao Quingyuan, 1992 lúa lai có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn lúa thuần, ựặc biệt là kali. Khi gieo cấy lúa lai ở trà sớm ựạt năng suất 80,3 tạ/ha ựã lấy ựi từ ựất 181,7 kg N; 67,2 kg P2O5; 217,7 kg K2O; ở trà muộn ựạt năng suất 90,1 tạ/ha lấy ựi từ ựất 198,4 kg N; 68,7 kg

P2O5 và 263,8 kg K2O (tỷ lệ N:P:K là 1: 0,34 : 1,3). Một số tác giả Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Hồ Nam- Trung Quốc cho rằng: Trong giai ựoạn ựầu cây lúa chỉ sử dụng 16,8% N; 12,9% P2O5 và 12% K2O, trong khi ựó ở giai ựoạn giữa (từ phân hoá ựòng ựến trỗ bông) nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa lai tăng lên rất nhanh: 75,9% N; 81,9% P2O5 và 78,7 % K2O so với tổng lượng cây hút. Vì vậy, quan niệm bón Ộnặng ựầu nhẹ cuốiỢ sẽ khó ựạt ựược năng suất tối ựa. Trên cơ sở này các nhà khoa học Trung Quốc ựã ựề xuất phương pháp bón phân mới cho lúa lai theo kiểu Ộnăng giữa, nhẹ ựầuỢ. Phương pháp này ựược áp dụng thử trên quy mô 25.000 ha (từ năm 1989- 1991), năng suất lúa tăng thêm 6,7- 14,2% (Zheng Shengxian và Xiao Quingyuan, 1992; Nguyễn Văn Bộ và C.S). Tại Hội nghị Quốc tế về lúa lai tổ chức ở Hà Nội (14- 17 tháng 5 năm 2002), một số kết quả về kỹ thuật thâm canh cây lúa lai thương phẩm ựã ựược ựề cập: Sự tăng diện tắch lá lúa lai ựóng góp vào việc tăng tắch luỹ chất khô và tăng năng suất hạt; ựiều kiện thâm canh thuận lợi năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần là do tăng năng suất tắch luỹ chất khô. Cấy lúa lai với mật ựộ thưa 20 cm x 30 cm và cấy lần 2 bằng cách tách các dảnh mạ có thể giảm lượng hạt giống tới mức thấp nhất chỉ cần 2,5 kg/ha trong khi ựó năng suất giảm không ựáng kể. Sâu bệnh hại chắnh ựược tìm thấy khi gieo cấy lúa lai là: Rầy lưng trắng, rầy nâu, sâu ựục thân, bệnh bạc lá, bệnh ựạo ôn, bệnh khô vằn. Sử dụng các gen kháng ở cây lúa lai có hiệu quả cao ựối với bệnh bạc lá, ựạo ôn thông qua quá trình chọn tạo truyền thống và sự trợ giúp trong chọn lọc nhờ chỉ thị phân tử và kỹ thuật chuyển nạp gen (Ngô Thế Dân, 2002) và Nguyễn Văn Bộ và C.S, 1995).

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích ứng của các tổ hợp lúa lai hai dòng ở một số điều kiện sinh thái phía bắc việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)