KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp dược nhà nước giai đoạn 1999 2002 (Trang 54 - 56)

4.1 KẾT LUẬN

Sau quá trình phân tích đánh giá về tiến trình CPH DNDNN giai đoạn 1999-2002, tôi rút ra một só nhận xét chung khái quát như sau:

4.1.1 Về tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nói chung và cổphần hóa doanh nghiệp Dược Nhà nước nói riêng phần hóa doanh nghiệp Dược Nhà nước nói riêng

Nói chung trong giai đoạn 1999-2002 tiến trình CPH các DNNN so với giai đoạn trước tiến bộ hơn hẳn. Đặc biệt trong ngành Y Tế tiến trình CPH các DNNN mới chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1999. Tuy nhiên, nếu so sánh với tiến trình CPH DNNN nói chung thì kết quả đạt được trong ngành Y Tế tốt hơn hẳn. Cụ thể là: Số DNDNN đã CPH là 58 DN chiếm 40,0% tổng số DNDNN trên cả nước, trong khi đó số DNNN nói chung đã CPH chỉ chiếm 15,8% so với tổng số DNNN nói chung trên cả nước. Tuy vậy, nếu so với kế hoạch đã đề ra thì nhìn chung chưa khi nào hoàn thành được thể hiện về các m ặt:

+ Số lượng các DNDNN đã thực hiện CPH trong các năm đều không hoàn thành kế hoạch đã đề ra

+ Phạm vi tiến hành CPH mới chỉ diễn ra trên 19 tỉnh, thành phố trong số 61 tỉnh, thành phố trên cả nước.

+ Quy mô tiến hành CPH chưa diễn ra rộng khắp đối với tất cả các doanh nghiệp mà mới chỉ tập chung ở một số DN vừa và nhỏ.

4.1.2 Về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpdưới hình thức còng ty cố phán dưới hình thức còng ty cố phán

+ vềj)h ía nhà nước: Bước đầu đã tạo ra được sự đổi mới và phát triển có hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nước nhằm phát huy được vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường.

+ Về pjiía-€éirg ty: hầu hết các DNNN sau khi CPH hoạt động sản xuất kinh doanh đều tăng trưởng và phát triển cao hơn trước rất nhiều. Do CPH đã làm thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực để DN sản xuất kinh doanh có

hiệu quả, làm tăng tài sản của nhà nước, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước.

4.2 ĐỂ XUẤT

4.2.1 Đối với nhà nước

+ Cần nhanh chóng tạo ra khuôn khổ pháp lý và hoàn thiện cơ chế chính sách về CPH.

+ Tổ chức tuyên truyền và giáo dục cho mọi người về lợi ích của CPH, đảm bảo một khung pháp lý căn bản để giúp mọi người tin tưởng vào kết quả mà quá trình CPH đem lại.

4.2.2 Đối với ngành Dược

Ngành Dược là một ngành kinh tế kỹ thuật mang tính chất xã hội sâu sắc, có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và tính mạng con người. Do vậy, Bộ y tế cần có những chính sách, cơ chế riêng

đối với quá trình CPH DNNN trong ngành như : x + Bộ y tế nên thànhlập ra cơ qũan chuyếnchịu trách nhiệm giải quyết ^ một số vấn đề ảnh hưởng tới tiến trình CPH DNNN như: xác định giá trị doanh nghiệp khi CPH, giải quyết nợ tồn đọng của doanh nghiệp, giải quyết y công ăn việc làm cho CBCNV dôi ra sau CPH... ___________ _____

+ Ơ1Ỉ đạo kiên quyêt, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để các DN thực hiện CPH; khen thưởng kịp thời những DN làm tốt và xử lý nghiêm những đơn vị và cá nhân cố tình làm chậm và không hoàn thành tiến độ kế hoạch khi đã được phê duyệt.

+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi và dùng tiền bán cổ phần đầu tư đổi mới công nghệ giúp các DNDNN sau khi CPH nhanh chóng nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.

4.2.3 Đối với doanh nghiệp

+ Cần nghiêm chỉnh thực hiện tốt các quy định của nhà nước và căn cứ vào những quy định này để xây dựng kế hoạch cụ thể cho phù hợp với điều kiên hiện có của DN.

+ Sau khi đã CPH thì đội ngũ cán bộ quản lý phải nhanh chóng nghiên cứu kỹ về mô hình CTCP để điều hành có hiệu quả nhất, đồng thời phổ biến cho cán bộ công nhân viên của công ty mình hiểu rõ về lợi ích của công tác CPH.

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp dược nhà nước giai đoạn 1999 2002 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)