V. Nguồn gốc và sự tiến húa VI í nghĩa kinh tế của bũ sỏt
5 4 6 GVn chưa cú phương phỏp dạy theo hướng hỡnh thành
2.1.1. Học tập suốt đời được quan niệm là chỡa khúa mở cửa vào thế kỷ
sinh viờn năng lực "Học tập suốt đời".
2.1.1. Học tập suốt đời được quan niệm là chỡa khúa mở cửa vàothế kỷ XXI thế kỷ XXI
Học tập suốt đời được quan niệm là chỡa khúa mở cửa vào thế kỷ XXI, Vỡ "học tập suốt đời" sẽ phục vụ được mọi nhiệm vụ mà xó hội yờu cầu, đú là: Học tập suốt đời vượt qua sự phõn biệt truyền thống giỏo dục ban đầu và giỏo dục thường xuyờn. Nú gắn với một quan niệm khỏc, thường là tiờn tiến hơn: quan niệm về một xó hội học tập, ở đú tất cả đều cú thể cung cấp một cơ hội học tập và phỏt huy tiềm năng của mỡnh.
Học tập suốt đời dựa trờn bốn trụ cột:
• Học để biết: Điều này cũng cú nghĩa là: học cỏch học, nhằm tận dụng cỏc cơ hội do giỏo dục suốt đời mang lại. Ngày nay điều đú cú nghĩa nhiều hơn là học một hệ kiến thức chuyờn biệt. Nú đũi hỏi một cỏch tiếp cận với bản thõn việc học, phải hiểu cỏch nắm vững những cụng cụ sử dụng kiến thức, và cỏch rốn luyện những khả năng phờ phỏn, tũ mũ, và tất nhiờn cả trớ nhớ.
• Học để làm, thường tỏch rời "học để biết" đương nhiờn khụng chỉ liờn quan đến việc nắm vững được những kỹ năng mà cũn đến việc ứng dụng
kiến thức và đến một bộ những năng lực được gọi theo nghĩa rộng là những "kỹ năng sống".
Như vậy, học để làm, nhằm nắm được khụng những một kỹ năng nghề nghiệp, mà cũn rộng hơn, là khả năng đối mặt được với nhiều tỡnh huống và biết làm việc đồng đội. Học để làm cũng cú nghĩa là học kinh nghiệm về xó hội hoặc lao động, được đem lại cho tuổi trẻ, dưới dạng tự phỏt, như là những nội dung lấy từ cỏc vựng, cỏc địa phương hoặc từ phạm vi quốc gia, hoặc dưới dạng chớnh quy bằng cỏch phỏt triển giỏo dục kiểu xen kẽ giữa học tập và lao động.
• Học để cựng sống với nhau. Học để cựng sống với nhau cú nghĩa nhiều hơn là khoan dung người khỏc. Nú cú nghĩa là mong hiểu được người khỏc, phải thụng qua sự hiểu chớnh mỡnh. Giỏo dục dự tiến hành ở nhà trường, ở gia đỡnh, ở cộng đồng… phải làm cho học sinh cú một cỏch nhỡn đỳng về thế giới, phải giỳp cho học sinh khỏm phỏ ra mỡnh là ai, và chỉ khi đú, mới cú thể thực sự đặt mỡnh vào địa vị người khỏc để hiểu rừ những tỏc động qua lại và cú thỏi độ đỳng đắn, để cú thể cựng sống với nhau trong sự tụn trọng lẫn nhau.
Học để cựng sống với nhau cú nghĩa là mong cam kết làm việc với nhau lõu dài, cảm nhận sõu sắc được tớnh phụ thuộc lẫn nhau trong việc thực hiện những dự ỏn chung và nảy sinh qua thực tiễn làm việc với nhau, nhiều nhõn tố mới cú thể biến đổi những căng thẳng thành sự đồng tõm, đoàn kết trong những cố gắng chung, với tinh thần tụn trọng những giỏ trị của sự đa phương, đa dạng của sự hiểu biết lẫn nhau và của cụng cuộc bảo vệ nền hũa bỡnh.
• Học để làm người. Học để làm người cú nghĩa là khuyến khớch sự phỏt triển đầy đủ nhất tiềm năng sỏng tạo của mỗi con người, với toàn bộ sự phong phỳ và sự phức tạp của con người; theo cỏch núi của Hội đồng, giỏo dục trước hết là một "Hành trỡnh nội tại" dẫn đến sự xõy dựng nhõn cỏch của mỗi con người. Những khuyến cỏo đú cho đến nay vẫn cũn nguyờn tớnh then
chốt, vỡ thế kỷ XXI đũi hỏi ở mỗi con người năng lực tự chủ và xột đoỏn cao hơn, gắn bú với sự tăng cường trỏch nhiệm cỏ nhõn trong nỗ lực nhằm đạt được mục đớch chung. Nhằm mục đớch này, giỏo dục khụng thể coi nhẹ bất kỳ tiềm năng nào của từng cỏ nhõn: trớ nhớ, lập luận, mỹ cảm, thế lực, kỹ năng giao lưu… Một đũi hỏi trong tương lai đối với giỏo dục, khụng được để một tài năng nào, như một kho bỏu tiềm ẩn trong lũng từng con người, khụng được khai thỏc.