V. Nguồn gốc và sự tiến húa VI í nghĩa kinh tế của bũ sỏt
5 4 6 GVn chưa cú phương phỏp dạy theo hướng hỡnh thành
2.3.2.2. Cỏc biện phỏp tự học với sỏch
* Dạy SV cỏch tiếp cận thụng tin
- Trước hết GV chọn một vấn đề, một đề tài liờn quan đến trọng tõm của bài giảng.
- Tiếp đú, GV phải tỡm hiểu cỏc nguồn sỏch, tài liệu cú liờn quan đến chủ đề nờu ra (chủ yếu tỡm từ thư mục thư viện).
Nguồn này GV liệt kờ ra thành một danh mục nhỏ để trao cho SV. Ngoài ra GV cũn phải hướng dẫn SV cỏch tra cứu theo danh mục đú và những gợi ý khi đọc sỏch để họ đọc hướng vào giải quyết vấn đề nờu ra.
- Yờu cầu SV túm tắt nội dung đọc được như là những mẫu tư liệu ban đầu để xử lý tiếp theo nhằm giải quyết vấn đề nờu ra.
Mẫu tư liệu đọc được cú thể là túm tắt cỏc ý chớnh của một bài bỏo, một đoạn, một mục, một phần, một chương của tài liệu, những điều thỳ vị mà SV tỏch ra theo quan điểm của họ là cần cho việc giải quyết vấn đề nờu ra.
Vớ dụ 1: Khi học học phần "Động vật học cú xương sống" - chương VI lớp chim - trong đú ta cú thể hướng dẫn SV tiếp cận thụng tin để phục vụ bổ sung thờm cho kiến thức cơ bản của giỏo trỡnh "Động vật học cú xương sống" này như:
- Trước hết ta dựa vào sơ đồ trờn: Định hướng
Bài tập, cõu hỏi, đề tài Hoạt động tự học với sỏch Tri thức mới
(Chim cú những bản
năng gỡ?) Trớ khụn của chim
Ngụn ngữ cỏc loài chim
* Dạy SV biện phỏp xỏc định và tỏch ra ý chớnh từ tài liệu đọc.
- Dạy cho SV khi đọc một bài, một phần, hay cả tài liệu biết tự đặt ra cõu hỏi: Tài liệu đề cập đến vấn đề gỡ? Những khớa cạnh nào liờn quan đến vấn đề đú? Trong số cỏc đặc điểm, nội dung mụ tả đối tượng, hiện tượng thỡ đặc điểm nào là chủ yếu, quan trọng cần phải sử dụng để giải quyết vấn đề. GV yờu cầu SV diễn đạt ý chớnh từ nội dung đọc được, đặt đề mục cho phần đó đọc sao cho phản ỏnh được ý chớnh đú. Cỏch đặt tờn cho đề mục là rất quan trọng và chớnh đú cũng là một sản phẩm của tài liệu đọc và nghiờn cứu tài liệu. SV biết nhận biết ý chớnh của tài liệu đọc thực chất đó cú kiến thức về chủ đề bài học, do đú họ sẽ ghi chộp nội dung đọc được một cỏch cú định hướng chọn lọc.
Vớ dụ 2: Vẫn là vớ dụ trờn, khi bắt tay vào đọc tài liệu "Đời sống cỏc loài chim" - GV hướng dẫn cỏc em biết đặt cõu hỏi cho chủ đề này (chủ đề nờu ở vớ dụ 1) đú là:
- Tài liệu này đề cập tới những vấn đề gỡ về đời sống cỏc loài chim? - Về đời sống cỏc loài chim ta chỉ cần chỳ ý đến khớa cạnh nào? ("Trớ khụn" và "Ngụn ngữ")
- Sau đú diễn đạt cỏc ý chớnh đọc được sao cho phản ỏnh được vấn đề đặt ra là:
+ "Trớ khụn" của cỏc loài chim + "Ngụn ngữ" của cỏc loài chim
* Dạy cho SV biện phỏp phõn loại tài liệu đọc:
- Biện phỏp xỏc định, diễn đạt ý chớnh từ nội dung bài đọc làm cơ sở cho việc phõn loại nội dung bài đọc.
- Phõn loại nội dung tài liệu đọc được dựa trờn sự phõn tớch cấu trỳc lụgic bài học.
- SV luyện tập sắp xếp ý theo một trỡnh tự phự hợp từ đú liệt kờ những luận điểm, khỏi niệm, những nội dung chủ yếu kốm theo những dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm chớnh đú.
Túm lại, SV sau khi xỏc định được ý chớnh quan trọng, cần phải nờu cỏc ý cú liờn quan làm sỏng tỏ ý chớnh. SV cần phõn biệt những thành phần đú để khi trỡnh bày nội dung đọc biết lập luận với những chứng minh, dẫn chứng xỏc thực, chặt chẽ thuyết phục.
* Dạy SV tự đặt và trả lời cõu hỏi của GV:
- Kỹ năng SV tự đặt cõu hỏi là rất quan trọng. Trong thực tế SV thường quen với việc trả lời cõu hỏi do người khỏc hỏi hơn tự mỡnh đặt ra cõu hỏi, để tự trả lời hay hỏi người khỏc.
- SV phải biết đặt cõu hỏi ngay cả khi mới bắt đầu học.
- Đặt cõu hỏi là một biểu hiện của tư duy tớch cực, sỏng tạo, chủ động. - Đặt cõu hỏi giỳp cho học liờn hệ kiến thức mới với kiến thức đó học, kiểm tra lại kiến thức của mỡnh.
- Cú thể núi biết đặt cõu hỏi là trỡnh độ cao của sự thụng hiểu nội dung đọc được từ sỏch. Đặt được cõu hỏi là tiờu chớ quan trọng của sự tiến bộ học tập của SV.
- Cõu hỏi do SV tự đặt ra hoặc do GV nờu ra cho SV trả lời cú nhiều dạng khỏc nhau: Đũi hỏi tỏi hiện, phõn tớch sự kiện, hiện tượng, so sỏnh, tỡm nguyờn nhõn, kết quả… Cỏc cõu hỏi yờu cầu diễn đạt sao cho SV cú thể kiểm tra nhiều mức độ khỏc nhau về kiến thức, kỹ năng tư duy.
- Trong nghiờn cứu sinh học cú rất nhiều cỏc dạng cõu hỏi: Phõn tớch cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, tế bào phõn tử, quần thể, quần xó… Cỏc cõu hỏi yờu cầu nờu cỏc đặc điểm sinh lý, sinh húa, sinh thỏi, cõu hỏi yờu cầu thiết lập mối quan hệ cấu tạo - chức năng, cõu hỏi yờu cầu chứng minh sự tiến húa…
Vớ dụ: Khi học, học phần "Động vật học cú xương sống" - chương VI - lớp chim, ngoài cỏc cõu hỏi trong giỏo trỡnh dạy SV tự đặt cõu hỏi khỏc như:
Cõu hỏi: 1) Hoạt động ngày đờm của cỏc nhúm chim được gắn với sự dinh dưỡng của chỳng như thế nào?
Đõy là cõu hỏi được xõy dựng khi hiểu bài sõu.
Hoặc cõu 2: Cho biết sự di cư của chim như thế nào? í nghĩa? * Dạy SV biện phỏp lập dàn bài khi đọc sỏch (giỏo trỡnh…)
Ta hiểu: Dàn bài là hệ thống lụgic cỏc đề mục chứa đựng những ý nội dung cơ bản. Làm thế để khi chia ra thành từng phần, đoạn nhỏ cú thể xỏc định được giới hạn tương đối giữa chỳng sao cho mỗi phần nhỏ bao hàm một ý trọn vẹn. Kinh nghiệm cho thấy để lập dàn bài trước hết: Cần tỏch ra trong bài đọc cỏc ý chớnh, thiết lập giữa chỳng mối quan hệ, trờn cơ sở đú chia bài đọc thành cỏc phần ứng với tờn đề mục phự hợp.
Vớ dụ: Giới hạn trong chương VI - lớp chim (Động vật học cú xương sống) trước khi đi nghiờn cứu cả chương - GV cú thể hướng dẫn SV cỏch lập dàn bài khi đọc trước giỏo trỡnh theo chủ đề:
Nờu cấu tạo cơ thể của chim thớch nghi cao độ với đời sống bay lượn. Trỡnh bày dưới dạng dàn bài
1- Cấu tạo ngoài gồm: *Hỡnh dạng cơ thể - Đầu - Thõn - Đuụi - Chi *Vỏ da - Đặc điểm - Tuyến - Lụng - Sản phẩm sừng
2- Cấu tạo trong: Tương tự như trờn nờu ý chớnh của cỏc hệ cơ quan thớch nghi với đời sống bay lượn của chim như
- Bộ xương:
+ Thõn cỏc xương dài, rỗng, thụng đầy khớ → giảm tỷ trọng cơ thể… + Xương vố cú gờ lưỡi hỏi rộng bản là nơi bỏm cỏc cơ ngực khỏe để vận động cỏnh...
Nếu cứ như vậy thỡ SV sẽ thiết lập được dàn bài và từ đú thấy được mối quan hệ giữa chỳng. Cuối cựng việc chứng minh cho cõu hỏi tiến húa được thực hiện nhanh, gọn.
* Dạy SV biện phỏp trỡnh bày nội dung đọc được:
- Đọc được bao hàm cả chất lượng trỡnh bày nội dung đọc được bằng văn núi hay viết.
- Nội dung trỡnh bày đó được gia cụng để biến thành sản phẩm của người đọc. Sản phẩm đú cú thể là sự túm tắt những ý chớnh, cú thể là một lời giải đỏp cho một cõu hỏi, một bài toỏn thể hiện những quy luật liờn quan đến những hiện tượng, đối tượng đề cập tới trong bài học.
- Trỡnh bày nội dung đọc được là một kỹ năng hết sức quan trọng vỡ đú là một sản phẩm biểu thị phẩm chất nắm vững nội dung đọc. Như trờn đó đề cập cú rất nhiều hỡnh thức trỡnh bày tài liệu đọc được thể hiện phẩm chất đú của sự thụng hiểu nội dung đọc được.
Vớ dụ 1: Trỡnh bày mối quan hệ mật thiết về cấu tạo và chức phận thớch nghi với đời sống của một lớp nào đú dưới dạng bảng cũng cú nhiều cột, ụ...
STT Đặc điểm cấu tạo Phự hợp với chức phận Thớch nghi với đời sống ở...