Miễn dịch là trạng thái ựặc biệt của một cơ thể khơng mắc phải tác động có hại của các yếu tố gây bệnh như: vi sinh vật, các chất ựộc do chúng tiết ra hoặc các chất lạ khác. Trong khi đó các cá thể cùng lồi hoặc khác lồi bị mắc trong điều kiện tương tự. (Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương, 2004).
Khi một kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, trước hết cơ thể bảo vệ mình bằng cơ chế ựáp ứng miễn dịch khơng ựặc hiệụ Tham gia vào cơ chế này có vai trò của da, niêm mạc, dịch tiết của các tuyến, ựặc biệt là vai trò của các tế bào làm nhiệm vụ thực bàọ Sau đó, cơ thể bảo vệ mình bằng cơ chế đáp ứng miễn dịch ựặc hiệu với hoạt động của các cơ quan, tế bào có thẩm quyền miễn dịch, tạo kháng thể ựặc hiệu ựể loại trừ kháng nguyên.
Theo OIE (2000), khi ựưa vacxin vào cơ thể, kháng thể chưa sinh ra ngay lập tức mà phải sau một thời gian tiềm tàng, dài hay ngắn phụ thuộc vào kháng nguyên chứa trong vacxin và sự xâm nhập của kháng nguyên vacxin lần ựầu hay lần thứ hai, thứ ba, ... Sau đó kháng thể mới được sinh ra, lượng kháng thể tăng dần, ựạt mức cao nhất sau 2-3 tuần rồi giảm dần và mất ựi sau vài tháng hoặc vài năm. Sử dụng vacxin lần ựầu ựáp ứng miễn dịch ựược gọi là sơ cấp hay tiên phát. Sử dụng vacxin lần hai ựáp ứng miễn dịch gọi là thứ cấp hay thứ phát.
Trong ựáp ứng miễn dịch thứ phát, thời gian tiềm tàng ngắn hơn, lượng kháng thể sinh ra nhiều hơn và thời gian xuất hiện kháng thể sớm hơn.
Sự khác biệt của ựáp ứng miễn dịch sơ cấp và thứ cấp là do vai trò của các tế bào nhớ miễn dịch. Trong ựáp ứng miễn dịch thứ cấp, các tế bào này phát triển nhanh và mạnh, tạo ra một lớp tế bào sản xuất kháng thể nhanh và nhiều hơn nên kháng thể xuất hiện sớm, hàm lượng nhiều hơn rõ rệt. Nếu cách lần dùng vacxin ựầu 3 - 4 tuần, sử dụng tiếp lần thứ hai thì đáp ứng miễn dịch sẽ nhanh hơn, mạnh hơn, có thể gấp hàng trăm lần và thời gian miễn dịch dài hơn. đây là cơ sở khoa học cho việc tiêm phòng vacxin nhắc lại tạo mức ựộ miễn dịch cao cho cơ thể.
Khi kiểm tra hàm lượng kháng thể trong cơ thể ựã sử dụng vacxin kết hợp với phương pháp cơng cường độc, người ta nhận thấy rằng không phải kháng thể cứ xuất hiện trong máu là con vật ựược bảo vệ khỏi sự tấn công của mầm bệnh cường ựộc mà lượng kháng thể phải ựạt ựến một trị số nhất ựịnh thì cơ thể mới có mức độ miễn dịch bảo vệ. Trị số kháng thể này ựược gọi là ngưỡng bảo hộ. Hàm lượng kháng thể càng cao hơn ngưỡng bảo hộ thì mức ựộ miễn dịch của cơ thể càng cao và ngược lạị
Mỗi loại vacxin khi ựưa vào cơ thể sẽ gây ra ựáp ứng miễn dịch và trạng thái miễn dịch ở ựộng vật ựược duy trì một thời gian nhất ựịnh gọi là ựộ dài miễn dịch. Tùy từng loại vacxin mà thời gian này dài ngắn khác nhau, khi hết thời gian đó cơ thể khơng cịn khả năng chống lại mầm bệnh nữa, vì vậy người ta phải tiến hành tái chủng.
Như vậy để duy trì đáp ứng miễn dịch và nâng cao khả năng miễn dịch, cứ khoảng một thời gian nhất ựịnh nên tái chủng vacxin một lần cho ựộng vật tùy theo loại vacxin, tùy theo lồi ựộng vật và tình hình dịch tễ.
Vacxin vô hoạt, nhất là vacxin vi khuẩn thường có thời gian miễn dịch ngắn, 3 - 9 tháng. Vacxin nhược ựộc, nhất là các vacxin virus thường cho ựáp ứng miễn dịch mạnh, ổn ựịnh và thời gian miễn dịch kéo dài, có thể được một năm, thậm chắ suốt đờị
Cũng như nhiều bệnh truyền nhiễm khác, miễn dịch chống bệnh viêm gan virus của vịt gồm miễn dịch thụ ựộng và miễn dịch chủ ựộng.