Virus viêm gan vịt là loại kắ sinh nội bào tuyệt ựối (Nguyễn đường, 1990). để gây bệnh, cần sử dụng huyễn dịch các cơ quan của vịt con chết do bệnh viêm gan vịt (gan, phổi, thậnẦ) đã được xử lắ bằng kháng sinh. Có thể cấy chuyển virus viêm gan vịt trên ựộng vật cảm thụ, trên phôi trứng và trên môi trường tế bàọ
2.2.4.1 Nuôi cấy trên phôi trứng
Virus viêm gan vịt có thể phát triển được trên cả phơi gà và phơi vịt. để gây bệnh, người ta dùng huyễn dịch các cơ quan của vịt con ựã chết do bệnh viêm gan vịt (gan, phổi, thậnẦ) ựã ựược xử lý bằng kháng sinh rồi gây bệnh chủ yếu vào màng nhung niệụ Tiêm bệnh phẩm vào màng nhung niệu, vào túi nỗn hồng cũng có hiệu quả như tiêm vào niệu nang (Reuss U, 1959).
- Trên phôi vịt: Tiêm virus viêm gan vịt vào xoang niệu mô của phôi vịt 10 - 14 ngày tuổi, 24 - 72 giờ sau khi gây nhiễm phơi chết với bệnh tắch: phơi cịi cọc, xuất huyết dưới da ựặc biệt ở vùng đầu, bụng, chân, phơi phù, gan sưng có màu ựỏ hoặc hơi vàng, có thể có điểm hoại tử. Ở những phôi chết muộn nước xoang niệu mơ có mà xanh nhạt, bệnh tắch rõ hơn. Ở phơi vịt bị nhiễm virus viêm gan thường thấy nước ối có màu xanh và gan bị xanh - ựen, những bệnh tắch này ắt thấy ở phơi gà (Nguyễn đức Lưu, 2001).
- Trên phơi ngỗng: Virus viêm gan vịt cũng có khả năng nhân lên trên phơi ngỗng. Phôi chết sau khi cấy virus vào xoang niệu mô 2 - 3 ngày (Fabricant J and Levine P.P, 2002).
- Trên phôi gà: Tiêm virus vào xoang niệu mô của phôi gà 9 - 10 ngày tuổị Ở lần cấy chuyển virus ựầu tiên, sau khi gây nhiễm 5 - 6 ngày cho tỷ lệ phôi chết 10 - 60%, phơi có bệnh tắch cịi cọc, phù phơi, xuất huyết dưới da (Levine và Fabricant, 1950). Ở lần cấy chuyển thứ 20 - 26, virus khơng cịn khả năng gây bệnh cho vịt con mới nở, khi chuẩn ựộ virus ựạt 1 - 3log10, lượng virus này thấp hơn khi cấy chuyển qua phôi vịt. Ở lần cấy chuyển thứ 63 cho tỷ lệ phôi chết 100%.
2.2.4.2 Nuôi cấy trên môi trường tổ chức tế bào
Sau khi gây nhiễm thấy hàm lượng virus tăng dần và sau một vài lần hoặc nhiều lần cấy truyền trên tế bào thì thấy virus huỷ hoại tế bào S (CPE: Cytopathogen effect) với biểu hiện nhân bị co trịn, ngun sinh chất đặc lại tạo không bào, tế bào vỡ ra rồi chết. Căn cứ vào đó ta có thể đánh giá hiệu giá virus. Năm 1963 Fitzgerald ựã sử dụng tế bào thận của phôi vịt để ni cấy virus và
ơng đã chứng minh rằng virus có thể phát triển và gây huỷ hoại tế bào sau 8 lần cấy truyền. Các tác giả cho rằng virus viêm gan vịt phát triển theo mơ hình đường cong trên mơi trường tế bào thận phôi vịt. Với virus cấy truyền lần thứ 25 trên tế bào thận phôi vịt khơng cịn khả năng gây huỷ hoại tế bào trên tế bào thận phơi gà. Năm 1968, Maiboroda và Kontrimacachus đã nuôi cấy và quan sát được sự phá hủy tế bào thận ở phơi ngỗng. Năm 1972 Maiboroda và cộng sự ựã theo dõi sự phát triển của virus viêm gan vịt trên tế bào thận phôi vịt một lớp với kỹ thuật kháng thể huỳnh quang thấy virus gây biến đổi bệnh tắch tế bào, hàm lượng virus cao nhất sau 2 ngày (Maiboroda,1972). Kurilenco và Strelnikov cũng ựưa ra kết quả tương tự ở tế bào thận lợn con (Woolcock và Fabricant, 1997).
2.2.4.3 Ni cấy trên động vật cảm thụ
Virus viêm gan vịt chỉ có thể phát triển tốt trên vịt con dưới 7 ngày tuổị Sau 2- 4 ngày nung bệnh, vịt có biểu hiện đặc trưng: con vật mệt mỏi nghiêm trọng, nằm một chỗ, ựầu ngoẹo ra ựằng sau hay về một bên, co giật toàn thân rồi chết.
Khi mổ khám quan sát bệnh tắch đặc trưng ở gan thấy: gan sưng nhũn, dễ bị nát khi ấn nhẹ, trên mặt gan có những điểm xuất huyết, đơi khi có những ựiểm hoại tử màu trắng xen kẽ.
Quan sát những biến ựổi vi thể trên gan thấy tổ chức gan bị viêm tụ máu, tăng sinh ống mật, các mạch máu bị sưng, các tế bào gan bị tắch mỡ. Một số trường hợp trong nguyên sinh tế bào gan xuất hiện những thể bao hàm. Ngồi ra lách có thể hơi sưng.