Đánh giá độ an tồn về mặt tài chính của dự án được thể hiện trên các mặt sau: An toàn về nguồn vốn; An toàn về khả năng thanh tốn nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ; An tồn cao cho các chỉ tiêu hiêu quả tính tốn.
• An tồn về nguồn vốn
Để xem xét độ an toàn về nguồn vốn của dự án cần phải chú ý đến các vấn đề sau:
+ Đảm bảo số lượng vốn và tiến độ huy đông vốn, đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có và vốn đi vay trong việc huy động vốn.
+ Đảm bảo về pháp lý và cơ sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động + Xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh tốn và trả nợ vốn.
• An tồn về khả năng thanh tốn nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ
- An tồn về khả năng thanh tốn nghĩa vụ tài chính ngắn hạn phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp:
Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn - An toàn về khả năng trả nợ của dự án được thể hiện qua chỉ tiêu:
Nguồn nợ hàng năm của dự án Tỷ số khả năng trả nợ của dự án =
Nghiên cứu tài chính trong Đầu tư Xây dựng tại Cơng ty Điện lực Thanh Xuân
Nguồn trả nợ hàng năm của dự án gồm lợi nhuận (sau khi trừ thuế thu nhập), khấu hao cơ bản, và lãi phải trả hàng năm.
Nợ phải trả hàng năm của dự án do người vay quyết định, có thể theo mức đều đặn hàng năm hoặc có thể trả nợ gốc đều trong một số năm, lãi trả hàng năm tính trên số vốn vay cịn lại, có thể trả nợ theo mức thay đổi hàng năm,…
Tỷ số khả năng trả nợ của dự án được so sánh với mức quy định chuẩn, mức này xác đinh theo từng ngành nghề. Dự án được đánh giá có khả năng trả nợ khi tỷ số khả năng trả nợ của dự án phải đạt được mức quy định chuẩn. Ngoài ra khả năng trả nợ của dự án cịn được đánh giá thơng qua việc xem xét sản lượng và doanh thu tại điểm hịa vốn trả nợ.
• An tồn cao cho các chỉ tiêu hiệu quả tính tốn : Phân tích dự án trong trường hợp có sự tác động của các yếu tố khách quan
- “Phân tích độ nhạy của dự án: Là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả
tài chính của dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hoàn vốn nội bộ,…) khi các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi” (13)
Phân tích độ nhạy giúp cho chủ đầu tư biết được dự án nhạy cảm với các yếu tố nào để từ đó có biện pháp quản lý trong quá trình thực hiện DA.
Mặt khác, phân tích độ nhạy dự án cịn cho phép chủ đầu tư lựa chọn được những dự án có độ an tồn hơn.
Phương pháp phân tích:
+ PP1: Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu hiệu quả xem xét.
Bước 1: Xác định các biến liên quan chủ yếu của chỉ tiêu hiệu quả tài chính xem xét của dự án
Bước 2: Tăng giảm mỗi yếu tố đó theo cùng một tỷ lệ phần trăm Bước 3: Tính lại chỉ tiêu hiệu quả xem xét
Bước 4: Đo lường tỷ lệ % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính do sự thay đổi của các yếu tố. Yếu tố nào làm cho chỉ tiêu hiệu quả tài chính thay đổi lớn thì dự án nhạy cảm với yếu tố đó. Yếu tố này cần được nghiên cứu và quản lý nhằm
Nghiên cứu tài chính trong Đầu tư Xây dựng tại Công ty Điện lực Thanh Xuân
hạn chế tác động xấu, phát huy các tác động tích cực đến sự thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính xem xét.
+ PP2: Phân tích ảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố (trong các tình huống tốt xấu khác nhau) đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính xem xét để đánh giá độ an toàn của dự án.
+ PP3: Cho các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính thay đổi trong giới hạn thị trường, chủ đầu tư dự án chấp nhận được. Mỗi một sự thay đổi ta có một phương án. Lần lượt cho các yếu tố thay đổi, ta có hàng loạt các phương án. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của thị trường, của nhà đầu tư để lựa chọn phương án có lợi nhất
+ PP4: Sử dụng độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để phân tích độ nhạy
Bước 1: Tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cho các phương án xem xét ở các tình huống: tốt nhất, bình thường, xấu nhất.
Bước 2: Dự tính xác suất xảy ra ở các tình huống trên.
Bước 3: Tính kỳ vọng tốn của chỉ tiêu hiệu quả ứng với các xác suất dự tính theo cơng thức sau:
EV = ∑ = m i i iq p 1
Trong đó: pi: Trị số của chỉ tiêu hiệu quả ở tình huống i
i
q : Xác suất xảy ra ở tình huống i
Bước 4: Xác định độ lệch chuẩn của chỉ tiêu hiệu quả xem xét theo công thức sau:
( ) ∑ = − = m i i i EV q P 1 2 σ
Phương án nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì độ nhạy bé hơn và do đó an tồn hơn. Bước 5: Trong trường hợp kỳ vọng của phương án khác nhau, phải sử dụng hệ số biến thiên để xem xét.
Hệ số biến thiên được xác định theo cơng thức:
V= ×100
EV
Nghiên cứu tài chính trong Đầu tư Xây dựng tại Công ty Điện lực Thanh Xuân
Hệ số biến thiên của phương án nào nhỏ hơn thì độ nhạy bé hơn và do đó an tồn hơn.
- Phân tích dự án trong trường hợp có trượt giá và lạm phát
Trượt giá và lạm phát là yếu tố khách quan tác động đến các khoản thu, chi và mức lãi suất thực tế của dự án. Do đó để đánh giá đúng hiệu quả tài chính của dự án khi có trượt giá và lạm phát, ta phải tiến hành loại các yếu tố đó ra khỏi các khoản thu chi của doanh nghiệp.
+ PP1: Tiến hành điều chỉnh các khoản thu chi của dự án theo tỷ lệ % trượt giá nhằm phản ánh đúng các khoản thu, chi thực tế của dự án.
Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu r theo tỷ lệ lạm phát bằng cơng thức:
(1+ )(1+ )−1
= r f
rlp
Trong đó:
:
r Tỷ suất chiết khấu khi chưa có lạm phát
:
f Tỷ lệ lạm phát
:
lp
r Tỷ suất chiết khấu có tính đến yếu tố lạm phát
Tỷ suất chiết khấu được điều chỉnh này được sử dụng để chuyển các khoản thu chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian.
+ PP2: Điều chỉnh các khoản thu chi của dự án theo tỷ lệ % trượt giá và loại trừ ảnh hưởng của yếu tố lạm phát ra khỏi các khoản thu chi của DA.
Loại trừ yếu tố lạm phát ra khỏi tỷ suất chiết khấu (nếu tỷ suất chiết khấu đã bao hàm cả yếu tố lạm phát).
Việc điều chỉnh tỷ suất chiết khấu để loại trừ yếu tố lạm phát được tiến hành theo cơng thức: 1 1 ) 1 ( − + + = f r r lp Trong đó: :
r Tỷ suất chiết khấu đã loại trừ yếu tố lạm phát
:
f Tỷ lệ lạm phát
:
Nghiên cứu tài chính trong Đầu tư Xây dựng tại Cơng ty Điện lực Thanh Xuân
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XDCBVÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG ĐT XD TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC