Giỏ trị và đặc điểm cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về phỏp luật

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 56 - 60)

- Cơ sở thực tiễn

2.1.2.Giỏ trị và đặc điểm cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về phỏp luật

2.1.2. Giỏ trị và đặc điểm cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về phỏp luật phỏp luật

Hồ Chớ Minh quả là một vị Chủ tịch xưa nay hiếm: Người cú tư duy phỏp lý nhạy bộn tuyệt vời, gần như thiờn bẩm, hiểu thấu và thi hành một cỏch sỏng tạo lý luận và thực tiễn chế độ Nhà nước - phỏp quyền của thời đại và thế giới văn minh.

Tư tưởng Hồ Chớ Minh về phỏp luật đầy nhõn tớnh và dõn tộc tớnh

mang đậm đặc tớnh nhõn nghĩa. Đú là: Tỡnh người; Tớnh dõn; Tư tưởng khụng

cú gỡ quý hơn Độc lập - Tự do; Chất trớ tuệ; Thành tố phỏp quyền. Trong đú,

nột đặc sắc nhất là thành tố phỏp quyền nhõn nghĩa. Nú rọi ỏnh sỏng rực rỡ

vào đầu úc những người "nặng căn phỏp lý cũ" cải húa họ thành những cỏn bộ phỏp lý khả thủ, dần dần biết suy nghĩ, hành động đỳng đắn.

Tư tưởng về phỏp luật cũng như ý thức phỏp quyền (ý thức phỏp luật) của Chủ tịch Hồ Chớ Minh vụ cựng nhạy bộn, sõu sắc. Nú chỉ đạo hành động của Người từ khi cũn là một thanh niờn chiến sĩ cỏch mạng hoạt động cỏch mạng tự giỏc, nghiờm tỳc, phần nào khắc khổ nữa trong việc tu thõn, - cũng như khi Người phải giữ trọng trỏch phải "thiết kế", chỉ đạo "thi cụng" (như một kiến trỳc sư trưởng) cả một cụng cuộc vụ cựng lớn lao gian khổ; xõy dựng chế độ "Nhà nước - phỏp quyền" chõn chớnh hoàn toàn mới (chưa từng cú ở cả chõu Âu lẫn chõu Mỹ) cho Tổ quốc, cho dõn tộc Việt Nam. Một nhà nước cú đủ uy tớn quyền lực để bảo đảm và bảo vệ cuộc sống ấm lo hạnh phỳc cho toàn dõn, gúp phần xõy dựng một thế giới thật sự hũa bỡnh, văn minh.

Muốn vậy, nhà nước ấy phải mang chất trớ tuệ cao dày, để động viờn được ý

chớ, trớ lực, sức lực của toàn dõn, kiến thiết lờn một xó hội mà trong đú:

"Trăm điều phải cú thần linh phỏp quyền". Hồ Chớ Minh đó khẳng định mệnh

lệnh thiờng liờng ấy ngay khi Người cũn là chàng trai "Yờu nước họ Nguyễn" (1919) vừa đưa 8 yờu sỏch lờn Hội nghị cỏc Cường quốc chiến thắng đũi cỏc quyền tự do dõn chủ cơ bản cho nhõn dõn Việt Nam.

Đọc kỹ tiểu sử của Hồ Chớ Minh từ những năm thỏng Người cũn nhỏ, mang tờn là Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, ta nhận thấy tư duy phỏp lý của Người đó sớm hỡnh thành qua việc Người nghiờn cứu cỏc tỏc phẩm của Montesquieu (De I’Esprit des lois - Tinh thần phỏp luật) và Rousseau (Contrat social, - Khế ước xó hội - Người đó đọc bằng tiếng Trung Quốc). Bởi vậy, vốn mang sẵn trong tõm hồn tớnh nhõn nghĩa bẩm sinh rồi thấm nhuần đạo Nhõn Nghĩa truyền thống, Nguyễn Tất Thành đó quyết tõm ra đi đũi quyền sống cho Tổ quốc, dõn tộc mỡnh. Núi "quyền" là núi tới phỏp luật rồi. Cho nờn, tư tưởng

Hồ Chớ Minh về phỏp luật khụng tỏch rời thành tố nhõn nghĩa. Khi nghiờn cứu về phỏp quyền nhõn nghĩa Hồ Chớ Minh, Vũ Đỡnh Hũe đó khẳng định: Hồ Chớ Minh là hiện thõn của cả tớnh Nhõn Nghĩa lẫn ý thức phỏp quyền, ý thức quốc

gia cũng như phỏp quyền quốc tế, phỏp quyền dõn chủ và phỏp quyền dõn tộc.

Tư tưởng Hồ Chớ Minh về phỏp luật được nảy mầm từ sự kết hợp cụng lý và phỏp lý Đụng Tõy, qua sự quan sỏt thực tiễn chế độ phỏp luật dõn chủ ở cả cỏc nước Tõy phương lẫn đất nước của Lờnin. Quý hơn nữa - do đú, mà vững vàng hơn - tư tưởng phỏp quyền của Hồ Chớ Minh bắt rễ sõu vào

truyền thống "lệ làng" của dõn tộc. Hồ Chớ Minh - khi đú là Nguyễn Ái Quốc

đó khẳng định với Hội Vạn Quốc rằng: Nước Nam, trước ngày Phỏp sang (…) tuy là quõn chủ, nhưng chẳng khỏc gỡ dõn chủ: Dõn được tự trị, sự giỏo dục được phổ cập cỏc hạng người trong nước, quyền chuyờn chế của mọi quý tộc, nhà tụn giỏo, dõn chỳng tụi đều khụng cú. Cụm từ: "Dõn được tự trị" - được Hồ Chớ Minh nờu lờn như một chõn lý của lịch sử dõn tộc, mà ngày nay, cỏc

nhà sử học đều nhất trớ coi là một định chế cổ truyền độc đỏo cao quý, làm nờn sức mạnh đại đoàn kết chống ngoại xõm chống thiờn tai, khai thỏc mở mang lónh thổ. Đú là chế độ tự quản của cộng đồng làng xó Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh là một vị lónh tụ, một nhà chớnh trị, nhà quõn sự tài ba, một nhà văn húa, nhà tư tưởng kiệt xuất được nhõn dõn cả thế giới biết đến với lũng ngưỡng mộ, kớnh yờu vụ bờ, nhưng Người đó sống một cuộc sống vụ cựng giản dị, rất "nhõn dõn", rất "Việt Nam". Từng lời núi, hành động, cõu chữ của Người hết sức rừ ràng, cụ thể mà sõu sắc. Vỡ thế, lời núi, việc làm và cả những bài viết của Người nhanh chúng đi vào quần chỳng nhõn dõn, khắc sõu trong tõm trớ nhõn dõn Việt Nam tạo nờn một sức hấp dẫn tỏc động tớch cực tới thực tiễn sinh động trong đời sống xó hội. Với cỏch tư duy độc lập, tự chủ nhưng rất biện chứng sắc sảo, Hồ Chớ Minh đó vượt lờn trờn mọi thành kiến tư tưởng xó hội, để gắn liền tỡnh cảm với ý chớ, kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tiễn, hướng suy nghĩ tới hành động, nắm vững cỏc điều kiện khỏch quan để kết hợp và phỏt huy cỏc yếu tố chủ quan, tổng kết kinh nghiệm, đỳc kết những bài học được rỳt ra từ thực tiễn để nõng lờn thành tri thức mới phong phỳ và uyờn thõm. Nột đặc sắc trong phong cỏch tư duy về phỏp luật của Hồ Chớ Minh là những biểu hiện đặc thự thể hiện sinh động phương phỏp tư duy biện chứng, duy vật mỏcxớt.

Trước hết, dự núi hay viết, văn phong ngụn ngữ của Người rất giản dị, phổ thụng nhưng vụ cựng khỳc chiết với phương phỏp so sỏnh bằng hỡnh ảnh cụ thể thật gần gũi, dễ hiểu phự hợp với trỡnh độ dõn trớ chung của xó hội. Là nhà kiến trỳc sư cho tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước cũng như hệ thống phỏp luật Việt Nam, tư duy lý luận chớnh trị của Hồ Chớ Minh là một tư duy

chớnh trị - phỏp lý hành động. Những vấn đề Người núi và viết đều xuất phỏt từ

thực tiễn, từ quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tiễn (khụng chỉ thực tiễn trong nước mà cũn cả thực tiễn cỏc nước khỏc trờn thế giới, thực tiễn kinh nghiệm của lịch sử

gian" - Tỏc giả luận văn nhấn mạnh). Do đú, tư tưởng Hồ Chớ Minh cú giỏ trị vụ cựng to lớn trong việc chỉ đạo tổ chức xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam. Hồ Chớ Minh đó đỳc kết lý luận từ thực tiễn và sỏng tạo ra thực

tiễn từ lý luận, Người đó "vật chất húa" thực sự sỏng tạo, cú hiệu quả lý luận về

nhà nước và phỏp luật (- tỏc giả luận văn nhấn mạnh). Người luụn căn dặn cỏn

bộ cụng chức phải học tập lý luận trờn tinh thần chủ động, sỏng tạo, tư duy độc lập, ỏp dụng phự hợp vào từng điều kiện cụ thể của đất nước. Vỡ vậy, khi núi, viết và hành động phải thiết thực, cú mục đớch rừ ràng, mang ý nghĩa cụ thể để ai ai cũng hiểu, ai ai cũng cú thể ỏp dụng đỳng. Lời dặn đú của Người vụ cựng quan trọng đối với hoạt động lập phỏp của chỳng ta ngày nay. Hồ Chớ Minh luụn cú một cỏch tư duy mới mẻ, độc lập, tự chủ, vững vàng làm cho những quan điểm của Người về phỏp luật vừa mang tớnh thời đại, vừa mang tớnh dõn tộc, vừa cú giỏ trị phổ biến, bền vững vừa mang nột độc đỏo riờng của Hồ Chớ

Minh. Chớnh vỡ vậy, trong tư duy và hành động của Người khụng bao giờ cú sự

rập khuụn, phụ thuộc, an phận mà tư duy và hành động của Người luụn mang

đậm tớnh cỏch mạng, thực tiễn cao. Chớnh tư duy độc lập, tự chủ đó làm cơ sở

cho tư duy của Hồ Chớ Minh trở nờn sỏng tạo, hợp chõn lý, hợp thực tiễn. Chõn lý theo Hồ Chớ Minh là những gỡ cụ thể cú lợi cho nhõn dõn. Cỏch mạng là sỏng tạo, nhưng phải là sỏng tạo trờn nền thực tiễn của đời sống xó hội, của tỡnh thế cỏch mạng. Thực tiễn cỏch mạng đang hàng ngày, hàng giờ làm nảy sinh những tỡnh huống cú vấn đề, thậm chớ là mõu thuẫn cần phải cựng được giải quyết. Nếu khụng cú tư duy sỏng tạo thỡ khụng thể đỏp ứng tốt được yờu cầu cỏch mạng. Bài học kinh nghiệm về "dĩ bất biến, ứng vạn biến" mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó để lại cho chỳng ta trong Quốc hội khúa I là một minh chứng sõu sắc vụ cựng giỏ trị trong tỡnh huống ngàn cõn treo sợi túc: Để đoàn kết dõn tộc, cụ lập, phõn húa kẻ thự, tranh thủ tận dụng, lụi kộo những người trong bộ mỏy nhà nước cũ tham gia vào cụng cuộc xõy dựng đất nước; ngoài 333 đại biểu Quốc hội được bầu từ cuộc tổng tuyển cử ngày 06/01/1946, Hồ Chớ Minh đó đề nghị bổ sung 70 ghế trong Quốc hội cho Việt Nam quốc dõn Đảng (với lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

do: "Đảng này khụng ra tranh cử", Quốc hội đều nhất trớ đồng ý - như vậy là nguyờn tắc dõn chủ, "Quốc hội quyết định tất cả vẫn được đảm bảo).

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 56 - 60)