Khi nghiờn cứu cỏc quy định phỏp luật núi chung cũng như quy định về kết hụn núi riờng khụng thể khụng tỡm hiểu cỏc quy định mang tớnh lịch sử
từ thời phong kiến. Bởi nghiờn cứu theo chiều dài lịch sử giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn khỏi quỏt hơn, sõu sắc hơn. Dưới thời phong kiến cú hai bộ luật tiờu biểu đú là Quốc triều hỡnh luật của triều Lờ và Hoàng Việt luật lệ của triều Nguyễn.
Theo Viện Sử học Việt Nam, Bộ Quốc triều hỡnh luật hay cũn gọi là Bộ luật Hồng Đức được khởi thảo từ thời Lờ Thỏi Tổ, sau đú được bổ sung dưới cỏc thời Lờ Thỏi Tụng và Lờ Nhõn Tụng. Đến thời Lờ Thỏnh Tụng thỡ luật hoàn chỉnh. Bộ luật này là tập hợp nhiều quy phạm phỏp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực: hỡnh sự, dõn sự, tố tụng, HN&GĐ... Quốc triều hỡnh luật cú 13 chương gồm 722 Điều (200 Điều phỏng theo Luật nhà Đường, 17 Điều phỏng theo Luật nhà Minh). Trong đú, Chương hộ hụn gồm 58 điều quy định về hộ tịch, hộ khẩu, hụn nhõn gia đỡnh và cỏc tội phạm trong lĩnh vực này [66]. Bộ luật Hồng Đức cú được sức sống lõu dài, được nhiều nhà khoa học đỏnh giỏ cao vỡ nú chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhõn văn sõu sắc, kỹ thuật phỏp lý hoàn thiện hơn so với cỏc bộ luật cựng thời, cú những điểm tiếp cận gần với kỹ thuật phỏp lý hiện đại. Bờn cạnh những tư tưởng tiến bộ, những nột độc đỏo rất riờng của xó hội Việt Nam đặc biệt là sự anh minh, tấm lũng nhõn ỏi của cỏc vua Lờ được thể hiện rất rừ ở cỏc quy định đặc sắc trong lĩnh vực HN&GĐ tập trung chủ yếu ở hai chương Hộ hụn và Điền sản.
Hoàng Việt luật lệ, hay cũn gọi là Bộ luật Gia Long là bộ luật chớnh thức của nước ta dưới thời nhà Nguyễn do Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và Vua Gia Long ban hành năm 1815. Hoàng Việt luật lệ được sử dụng suốt thời nhà Nguyễn và ỏp dụng ở Trung Kỳ trong thời kỳ thực dõn Phỏp chiếm đúng Việt Nam. Theo bản dịch khắc in từ chữ Hỏn, Hoàng Việt luật lệ gồm 398 điều chia thành 22 cuốn. Cỏc điều luật được phõn loại và sắp xếp theo 06 lĩnh vực: quy định về tổ chức nhà nước và hệ thống quan lại (lại luật); quy định về tội danh và hỡnh phạt (hỡnh luật); quy định về quản lý dõn cư và đất đai (hộ luật); quy định về ngoại giao và nghi lễ cung đỡnh (lễ luật); quy định về tổ chức quõn đội và quốc phũng (binh luật); quy định về xõy dựng và
bảo vệ đờ điều (cụng luật). Trong đú, cuốn 6,7 và 8 quy định về hộ hụn gồm 66 điều luật [52].
Cả hai bộ luật trờn đều dành những chương lớn quy định về vấn đề HN&GĐ cũng như cỏc tội phạm trong lĩnh vực này. Điều này thể hiện sự quan tõm của giai cấp thống trị trong xó hội nhằm duy trỡ sự thống trị của vương triều, củng cố trật tự xó hội và chế độ gia đỡnh gia trưởng trong xó hội phong kiến.
Cỏc quy định về kết hụn được hai bộ luật Quốc triều hỡnh luật và Hoàng Việt luật lệ quy định như sau:
* Về điều kiện kết hụn: Quốc triều hỡnh luật và Hoàng Việt luật lệ
khụng cú quy định cụ thể độ tuổi kết hụn. Tuy nhiờn, trong Thiờn Nam dư hạ tập (phần lệ Hồng Đức hụn giỏ) cú viết: "Con trai 18 tuổi, con gỏi 16 tuổi mới cú thể thành hụn" [Dẫn theo 50]. Như vậy, phỏp luật thời kỳ này cũng đó cú sự phõn biệt độ tuổi kết hụn giữa nam, nữ và đưa ra độ tuổi tối thiểu khi kết hụn của con trai và con gỏi. Bờn cạnh đú, cả hai bộ luật đều quy định điều kiện kết hụn chỉ được thực hiện khi cú cha mẹ hoặc một người đứng đầu dũng họ làm chủ hụn (Điều 413 Quốc triều hỡnh luật và Điều 94 Hoàng Việt luật lệ). Tuy nhiờn, quy định này cú ngoại lệ: kết hụn cú thể do hai bờn nam nữ quyết định khi họ chỉ cũn bà con xa hoặc họ ở xa nhà. Phỏp luật thời kỡ này chưa ghi nhận sự tự nguyện kết hụn của hai bờn nam nữ.
* Về cỏc trường hợp cấm kết hụn: Việc kết hụn khụng vi phạm những
điều mà phỏp luật cấm. Những điều cấm mà hai bộ luật đưa ra khỏc với những điều cấm của phỏp luật Việt Nam hiện hành: Cấm kết hụn khi cú tang, cha, mẹ bị giam cầm, tự tội (Điều 317, Điều 318 Quốc triều hỡnh luật, Điều 99 Hoàng Việt luật lệ); cấm kết hụn giữa những người thõn thớch (Điều 319 Quốc triều hỡnh luật, Điều 100, 101, 102 Hoàng Việt luật lệ). Ngoài ra, tại mỗi bộ luật lại đưa ra một điều cấm riờng. Vớ dụ: Điều 324 Quốc triều hỡnh luật cấm anh em lấy vợ gúa của nhau, trũ lấy vợ gúa của thầy... Cỏc điều cấm
của luật này thể hiện tư tưởng phong kiến, nhằm bảo vệ tụn ti trật tự trong xó hội của cỏc triều đỡnh lỳc bấy giờ.
* Về thủ tục kết hụn: Cả hai bộ luật đều quy định thủ tục kết hụn bao
gồm hỡnh thức đớnh hụn và nghi lễ kết hụn.
- Hỡnh thức đớnh hụn: Quốc triều hỡnh luật chỉ coi hụn nhõn cú giỏ trị phỏp lý khi nhà trai đó nộp đủ sớnh lễ cho nhà gỏi, tức là phải cú sự hứa hụn của hai họ (gồm vàng, bạc, tiền, lụa, heo, rượu). Việc nạp sớnh lễ mang tớnh chất long trọng và phải cỏo tổ trước từ đường của hai họ. Khỏc với Quốc triều hỡnh luật, Hoàng Việt luật lệ quy định hỡnh thức đớnh hụn là cỏc "hụn thư" hoặc "tư ước". Đú là cam kết của hai người chủ hụn (Điều 94 Hoàng Việt luật lệ).
Như vậy, cả hai bộ luật đó xem hỡnh thức của việc kết hụn là một điều kiện quan trọng để cuộc hụn nhõn của hai bờn nam nữ cú giỏ trị phỏp lý. Quốc triều hỡnh luật và Hoàng Việt luật lệ quy định hỡnh thức đớnh hụn mang ảnh hưởng của lễ nghi Nho giỏo.
- Nghi lễ kết hụn: Hoàng Việt luật lệ khụng quy định cụ thể cỏc nghi lễ kết hụn như Quốc triều hỡnh luật. Theo Quốc triều hỡnh luật, kết hụn gồm bốn lễ: lễ nghị hụn (nhờ mối lỏi đi lại bàn bạc), lễ định thõn (mang lễ vật vấn danh nhà gỏi), lễ nạp trưng (mang sớnh lễ dẫn cưới đến nhà gỏi), lễ thõn nghinh (rước dõu). Những nghi lễ này phản ỏnh rừ nột phong tục tập quỏn của người Việt Nam thời kỳ bấy giờ và vẫn cũn ảnh hưởng tới ngày nay.
Cú thể thấy, cả hai bộ cổ luật đều mang nhiều giỏ trị đối với phỏp luật đương đại. Quốc triều hỡnh luật so với Hoàng Việt luật lệ chưa cú tớnh khỏi quỏt và phõn ngành rừ ràng. Tuy nhiờn, vấn đề bảo vệ người phụ nữ trong phỏp luật nhà Lờ được coi trọng hơn so với luật nhà Nguyễn. Giỏo sư Vũ Văn Mẫu đó viết: "bao nhiờu sự tõn kỳ mới lạ trong bộ luật triều Lờ đó khụng cũn lưu lại một chỳt dấu tớch nào trong Luật nhà Nguyễn. Khụng cũn những điều khoản liờn quan đến hương hỏa, đến chỳc thư, đến cỏc điều kiện về giỏ thỳ, đến chế độ tài sản của vợ chồng" [31].
Cỏc quy định về HN&GĐ trong hai bộ luật này tuy cũn hạn chế nhưng đủ để minh chứng rằng nhà nước phong kiến Việt Nam ở thời kỡ này rất coi trọng vấn đề hụn nhõn. Nền tảng của việc quy định chế định kết hụn chớnh là phong tục, tập quỏn, đạo đức Nho giỏo với mục đớch xõy dựng gia đỡnh gia trưởng theo chế độ phụ quyền.