Chế định kết hụn trong phỏp luật thời kỳ Phỏp thuộc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 33 - 36)

Sau ngày 25/8/1883, ngày triều đỡnh Huế ký kết với thực dõn Phỏp "Hiệp định hũa bỡnh" thỡ Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến đặt dưới ỏch thống trị của thực dõn Phỏp. Thực hiện chớnh sỏch chia để trị, thực dõn Phỏp chia nước ta thành ba miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Ở mỗi miền ỏp dụng Bộ luật dõn sự (BLDS) riờng, trong đú cú quy định điều chỉnh cỏc quan hệ về HN&GĐ: Tại Bắc Kỳ cú Bộ dõn luật Bắc Kỳ, tại Trung Kỳ cú BLSDTK, tại Nam Kỳ cú Bộ dõn luật giản yếu. Những quy định về kết hụn nằm rải rỏc trong cỏc điều luật khỏc nhau, chưa được xõy dựng thành chế định riờng và đều chịu ảnh hưởng của phỏp luật Phỏp. Cỏc quy định điều chỉnh quan hệ hụn nhõn đều là chế định của luật dõn sự. Về nội dung, Bộ dõn luật Bắc Kỳ và Bộ dõn luật Trung Kỳ đều phản ỏnh phong tục, tập quỏn truyền thống của Việt Nam về HN&GĐ. Riờng Bộ dõn luật giản yếu chịu nhiều ảnh hưởng của BLDS Phỏp năm 1804 nờn cú nhiều điểm cỏch tõn theo quan niệm của cỏc nhà làm luật phương Tõy.

Ba văn bản này cú một số nội dung cơ bản sau:

* Về điều kiện kết hụn: Trong Bộ dõn luật giản yếu quy định "con trai

16 tuổi, con gỏi 14 tuổi" được phộp kết hụn [5, tr. 13]; Bộ dõn luật Bắc Kỳ và Bộ dõn luật Trung Kỳ quy định độ tuổi để hai bờn nam nữ được phộp kết hụn cao hơn là "nam trũn 18 tuổi, nữ trũn 15 tuổi" (Điều 73). Tuy nhiờn cú trường hợp ngoại lệ: khi cú lý do chớnh đỏng thỡ quan tỉnh cú thể đặc cỏch cho phộp nam trũn 15 tuổi, nữ trũn 12 tuổi kết hụn (Điều 75 Bộ dõn luật Bắc Kỳ và Bộ dõn luật Trung Kỳ). Điều này đó phản ảnh xu thế phỏt triển cỏc quy định về

điều kiện kết hụn trong phỏp luật theo ảnh hưởng của cỏc nước phương Tõy. Vỡ cho đến thời điểm đú, cỏc nước phương Tõy đều coi độ tuổi là một điều kiện bắt buộc để hụn nhõn cú hiệu lực. Như vậy, sự khỏc biệt trong quy định độ tuổi được phộp kết hụn gõy ra tỡnh trạng khụng thống nhất trong cả nước dẫn đến việc ỏp dụng gặp nhiều khú khăn. Ngoài ra, việc quy định độ tuổi kết hụn trong cỏc bộ luật này cho thấy thời kỳ này chưa quan tõm đến vấn đề người chưa thành niờn kết hụn và hậu quả phỏp lý của vấn đề này.

Đồng thời Điều 76 Bộ dõn luật Bắc Kỳ quy định: "Kết hụn tất phải cả hai bờn nam nữ bằng lũng nhau mới được" [4]. Tuy nhiờn, bờn cạnh sự bằng lũng của hai bờn thỡ sự ưng thuận của cha, mẹ, người thõn thớch hay người đỡ đầu vẫn là yếu tố cần thiết đảm bảo cho cuộc hụn nhõn cú giỏ trị phỏp lý. Điều 77 Bộ dõn luật Bắc Kỳ ghi nhận: "Phàm con cỏi đó thành niờn hay chưa thành niờn, khụng khi nào khụng cú cha mẹ bằng lũng mà kết hụn được" [4]. Nếu thiếu sự đồng ý của cha mẹ, việc kết hụn sẽ bị xử tiờu hụn khi cha mẹ yờu cầu. Như vậy, phỏp luật thời kỳ này vẫn duy trỡ chế độ hụn nhõn cưỡng ộp phụ thuộc vào cha mẹ hoặc cỏc bậc thõn trưởng trong gia đỡnh. Tuy nhiờn, việc ghi nhận một phần ý chớ tự nguyện của cỏc bờn nam nữ trong việc xỏc lập hụn nhõn thể hiện sự tiến bộ so với phỏp luật thời Lờ và thời Nguyễn, là sự khỏc biệt về tư duy của cỏc nhà làm luật so với trước.

* Về cỏc trường hợp cấm kết hụn: Về cơ bản, cỏc trường hợp cấm kết

hụn trong cả ba BLDS thời Phỏp thuộc đều cú những điểm tương đồng, thể hiện việc chuyển tiếp những giỏ trị truyền thống từ phỏp luật thời kỳ phong kiến như:

Cấm kết hụn trong thời kỳ cư tang - khi cú tang cha mẹ hoặc tang chồng là 27 thỏng, tang vợ là 12 thỏng (Điều 84 Bộ dõn luật Bắc Kỳ).

Khụng được lấy người khỏc làm vợ nếu việc kết hụn hiện hữu với người vợ chớnh chưa được giải tiờu; nếu người vợ chớnh chết thỡ người chồng chỉ được lấy vợ khỏc khi đó hết tang vợ chớnh (01 năm). Đàn bà gúa phải để

tang chồng 27 thỏng mới được tỏi giỏ, sau khi ly dị 10 thỏng, người vợ mới được kết hụn với người khỏc.

Phỏp luật thời kỳ này thừa nhận chế độ đa thờ. Vỡ quyền lợi của gia đỡnh, duy trỡ sự trường tồn thịnh vượng của gia đỡnh nờn phỏp luật thời kỡ này khuyến khớch chế độ đa thờ để gia đỡnh cú nhiều con chỏu. Người đàn ụng cú quyền lấy nhiều vợ, gồm chớnh thất (vợ cả) và thứ thất (vợ lẽ) Điều 79 Bộ dõn luật Bắc Kỳ quy định: "Cú hai cỏch giỏ thỳ hợp phỏp: Giỏ thỳ về chớnh thất và giỏ thỳ về thứ thất" và Điều 80 quy định: "chưa lấy vợ chớnh thỡ khụng được lấy vợ thứ" [4]. Trật tự thờ, thiếp khụng thể thay đổi, đảo lộn được. Điều này được bảo vệ cả bằng phong tục tập quỏn và phỏp luật. Những quy định này thể hiện sự phõn biệt địa vị, bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ.

Về cấm kết hụn giữa những người thõn thớch, Bộ dõn luật Bắc Kỳ và Bộ dõn luật Trung Kỳ chỉ cấm kết hụn giữa chị dõu với em chồng, giữa em dõu với anh chồng, cũn cho phộp người đàn ụng được lấy em vợ hay chị vợ "cấm lấy người thõn thuộc trực hệ và một số người thuộc bàng hệ (anh, chị, em cựng cha mẹ; cựng cha khỏc mẹ; cựng mẹ khỏc cha, chị dõu, em dõu, anh chồng, em chồng..." [4, Điều 74]. Điều này thể hiện rừ quan niệm "nội thõn, ngoại thớch" của người Việt Nam. Người đàn bà lấy chồng thuộc về nhà chồng nhưng người đàn ụng lấy vợ thỡ khụng thuộc về nhà vợ, khi vợ chết thỡ khụng cũn mối liờn hệ nào với chị em nhà vợ.

Bộ dõn luật giản yếu quy định cởi mở hơn trong việc cấm kết hụn đối với những người thuộc bàng hệ. Bộ dõn luật giản yếu cấm kết hụn giữa anh, chị, em cựng cha khỏc mẹ hay cựng mẹ khỏc cha; giữa anh, chị, em họ đến bậc thứ sỏu; giữa chỏu gỏi với chỳ, bỏc hay cậu hoặc giữa chỏu trai với cụ hay dỡ. Như vậy, theo Bộ dõn luật giản yếu thỡ giữa chị dõu và em chồng, em dõu với anh chồng khụng bị cấm kết hụn.

Cú thể núi, so với cỏc quy định cấm kết hụn trong phỏp luật thời kỡ phong kiến, phạm vi cấm kết hụn ở cả ba bộ luật thời Phỏp thuộc đều được thu hẹp hơn.

* Về nghi lễ kết hụn: phỏp luật thời kỡ này ở cả ba miền đều đặt ra điều

kiện về mặt hỡnh thức để hụn nhõn cú giỏ trị như phỏp luật thời nhà Lờ và nhà Nguyễn. Tuy nhiờn, phỏp luật thời kỳ này cú một số điểm mới sau:

- Bộ dõn luật Bắc Kỳ quy định: "Việc kết hụn phải được khai với chớnh quyền (hộ lại) mới cú giỏ trị" [4, Điều 69].

- Bộ dõn luật Trung Kỳ quy định: nghi lễ kết hụn gồm ước hụn (lễ hỏi) và kết hụn (hụn lễ). Trước hụn lễ phải thi hành thủ tục cụng bố trong thời hạn tỏm ngày tại nơi cư trỳ của nam và nữ và đăng ký vào nhõn thế bộ địa phương. Hiện nay, theo phong tục, tập quỏn Việt Nam, một lễ cưới đầy đủ theo truyền thống cũng cần cú lễ hỏi và hụn lễ.

Nhỡn chung, cỏc quy định của ba bộ luật này đó cú những quy định theo hướng tiến bộ hơn so với thời kỳ trước như thu hẹp phạm vi cấm kết hụn, thừa nhận sự bằng lũng của hai bờn nam, nữ khi kết hụn... Tuy nhiờn, chế độ HN&GĐ thời kỳ này là cụng cụ phỏp lý của nhà nước thực dõn phong kiến nhằm củng cố và bảo vệ lợi ớch của giai cấp địa chủ phong kiến và thực dõn. Đồng thời, ba bộ luật này đều được xõy dựng dựa trờn BLDS Napoleon năm 1804 của Phỏp, chớnh vỡ vậy khi ỏp dụng vào Việt Nam cú nhiều điểm chưa phự hợp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 33 - 36)