Thẩm quyền và thủ tục đăng ký kết hụn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 61 - 64)

Trờn cơ sở kế thừa quy định của Luật HN&GĐ năm 1986, Điều 12 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kết hụn như sau: "Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi cư trỳ của một trong hai bờn kết hụn là cơ quan đăng ký kết hụn. Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lónh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với nhau ở nước ngoài" [42].

Như vậy, khi hai bờn là cụng dõn Việt Nam kết hụn với nhau tại Việt Nam thỡ cơ quan đăng ký kết hụn là UBND xó, phường, thị trấn nơi cư trỳ của một trong hai bờn kết hụn. Khi hai bờn kết hụn là cụng dõn Việt Nam kết hụn với nhau ở nước ngoài thỡ cơ quan đăng ký kết hụn là cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Trong việc kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài tại Việt Nam thỡ cơ quan đăng ký kết hụn là UBND tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương nơi cụng dõn Việt Nam thường trỳ. Điều 17 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định như sau: "Ủy ban nhõn dõn cấp xó, nơi cư trỳ của bờn nam hoặc bờn nữ thực hiện việc đăng ký kết hụn". Quy định này là nguyờn tắc chung để xỏc định thẩm quyền đăng ký kết hụn. Để xỏc định chớnh xỏc thẩm quyền đăng ký kết hụn đối với từng trường hợp cụ thể cần viện dẫn tới quy định tại Điều 8 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP để hiểu và vận dụng quy định về "nơi cư trỳ" trong xỏc định thẩm quyền đăng ký

kết hụn. Kết hợp Điều 8 và Điều 17 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, cú thể thấy, mặc dự phỏp luật quy định cú thể lựa chọn nơi đăng ký kết hụn theo nơi cư trỳ của bờn nam hoặc bờn nữ, nhưng quyền lựa chọn này chỉ đặt ra trong hai trường hợp sau:

- Cả bờn nam và bờn nữ cựng cú hộ khẩu thường trỳ, hoặc;

- Cả bờn nam và bờn nữ cựng khụng cú hộ khẩu thường trỳ mà chỉ cú đăng ký tạm trỳ cú thời hạn.

Ngoài hai trường hợp núi trờn thỡ việc xỏc định thẩm quyền đăng ký kết hụn phải tuõn theo thứ tự quy định tại Điều 8 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, đú là: việc đăng ký kết hụn trước hết phải đăng ký tại nơi bờn nam hoặc bờn nữ cú hộ khẩu thường trỳ. Trường hợp cả hai bờn khụng cú hộ khẩu thường trỳ, nhưng cú đăng ký tạm trỳ cú thời hạn theo quy định của phỏp luật về đăng ký hộ khẩu, thỡ UBND cấp xó, nơi một trong hai bờn đăng ký tạm trỳ cú thời hạn, thực hiện việc đăng ký kết hụn.

Như vậy, tựy từng trường hợp, cơ quan đăng ký kết hụn cú thể là UBND cấp xó, UBND cấp tỉnh hoặc cơ quan ngoại giao, lónh sự. Trong trường hợp việc đăng ký kết hụn khụng đỳng thẩm quyền, thỡ việc kết hụn đú khụng cú giỏ trị phỏp lý. Quy định này cú ý nghĩa quan trọng, là biện phỏp để nhà nước kiểm soỏt việc tuõn theo phỏp luật của nam nữ trong việc kết hụn đồng thời ngăn chặn hiện tượng kết hụn vi phạm cỏc điều kiện kết hụn theo quy định của phỏp luật.

Một điểm mới của Luật HN&GĐ năm 2000 so với Luật HN&GĐ năm 1986 là quy định về thủ tục giải quyết và tiến hành đăng ký kết hụn. Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của phỏp luật về hộ tịch, cơ quan đăng ký kết hụn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hụn; nếu xột thấy hai bờn nam nữ cú đủ điều kiện kết hụn thỡ cơ quan đăng ký kết hụn tổ chức đăng ký kết hụn. Trong trường hợp một bờn hoặc cả hai bờn khụng đủ điều kiện kết hụn thỡ cơ quan đăng ký kết hụn từ chối đăng ký và giải thớch rừ lý do bằng văn bản; nếu

người bị từ chối khụng đồng ý thỡ cú quyền khiếu nại theo quy định của phỏp luật. Hướng dẫn quy định này, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định cụ thể cỏc loại giấy tờ (tờ khai, giấy xỏc nhận tỡnh trạng hụn nhõn), thời hạn cơ quan cú thẩm quyền giải quyết đăng ký kết hụn cho hai bờn nam nữ.

Trước khi cú Luật HN&GĐ năm 2000, Nhà nước ta chưa ban hành văn bản quy phạm phỏp luật để hướng dẫn việc đăng ký kết hụn cho đồng bào vựng sõu, vựng xa núi chung và đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số núi riờng. Do đú tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về đăng ký kết hụn diễn ra ở nhiều địa phương và diễn biến phức tạp. Chẳng hạn, ở tỉnh Lào Cai, hai dõn tộc người Dao và người Mụng chiếm tỷ lệ dõn số cao nhất tỉnh và thường sống ở vựng cao, vựng xa cú đến 90% cỏc cặp vợ chồng kết hụn với nhau mà khụng đăng ký kết hụn [24]. Vỡ vậy, để tạo điều kiện tốt nhất cho đồng bào cỏc dõn tộc vựng sõu, vựng xa thực hiện đăng ký kết hụn, Khoản 2 Điều 11 Luật HN&GĐ năm 2000 đó giao Chớnh phủ quy định việc đăng ký kết hụn ở vựng sõu, vựng xa. Ngày 27/3/2002, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 32/2002/NĐ-CP, trong đú cú quy định vấn đề kết hụn (từ Điều 4 đến Điều 9) với thủ tục gọn nhẹ, thuận tiện và linh hoạt, tạo điều kiện cho người dõn thực hiện quy định của phỏp luật. Theo đú, việc đăng ký kết hụn được thực hiện tại trụ sở UBND cấp xó hoặc tại tổ dõn phố, thụn, bản, phum, súc, nơi cư trỳ của một trong hai bờn kết hụn. Sau khi nhận Tờ khai đăng ký kết hụn, UBND cấp xó kiểm tra, nếu cỏc bờn đó cú đủ điều kiện kết hụn theo quy định tại Nghị định này, thỡ thực hiện ngay việc đăng ký kết hụn trong ngày làm việc đú, nếu nhận hồ sơ sau 15 giờ thỡ việc đăng ký được thực hiện trong ngày làm việc tiếp theo; trong trường hợp cần xỏc minh, thời hạn được kộo dài khụng quỏ 05 ngày làm việc.

Lễ đăng ký kết hụn được tổ chức tại UBND xó, phường, thị trấn nơi cư trỳ của một hoặc hai bờn (nơi nộp hồ sơ đăng ký kết hụn). Tại trụ sở UBND, phải cú mặt cả hai bờn nam nữ kết hụn. Đại diện UBND sẽ hỏi lần cuối ý kiến của hai bờn đối với việc kết hụn của mỡnh, khẳng định lại sự tự

nguyện của hai bờn trước khi tiến hành kết hụn. Nếu hai bờn vẫn đồng ý kết hụn thỡ cỏn bộ tư phỏp hộ tịch sẽ mời họ cựng ký vào giấy chứng nhận đăng ký kết hụn và sổ đăng ký kết hụn. Chủ tịch UBND cấp xó sẽ ký và trao cho mỗi bờn một bản giấy chứng nhận đăng ký kết hụn và giải thớch cho hai bờn về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng theo quy định của phỏp luật về HN&GĐ. Giấy chứng nhận kết hụn là chứng cứ xỏc nhận giữa hai bờn đó phỏt sinh và tồn tại quan hệ vợ chồng, được nhà nước ghi nhận và bảo hộ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)