Về độ tuổi kết hụn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 45 - 48)

Khoản 1 Điều 9 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Nam từ 20 tuổi trở lờn, nữ từ 18 tuổi trở lờn" mới được kết hụn. Luật HN&GĐ năm 2000 quy định độ tuổi kết hụn dựa trờn căn cứ khoa học về sự phỏt triển tõm sinh lý của cỏc bờn nam nữ và phong tục, tập quỏn của người Việt Nam.

Gia đỡnh là tế bào của xó hội, và để xó hội phỏt triển thỡ gia đỡnh cần phải thực hiện tốt chức năng của mỡnh, đú là thực hiện chức năng sinh đẻ nhằm duy trỡ nũi giống. Nghiờn cứu khoa học chỉ ra rằng nam từ 16 tuổi, nữ từ 13 tuổi trở lờn đó cú khả năng sinh sản. Tuy nhiờn, để đảm bảo đứa trẻ sinh ra được khỏe mạnh, sức khỏe của cả người bố và người mẹ được đảm bảo, thỡ độ tuổi sinh đẻ ở nam phải từ 18 tuổi trở lờn và nữ từ 17 tuổi trở lờn. Theo nghiờn cứu khoa học thỡ phụ nữ sinh con trước 18 tuổi và sau 34 tuổi thường gặp nguy cơ cao trong quỏ trỡnh thai nghộn, sinh nở như: sẩy thai, đẻ non, băng huyết, dị tật thai nhi, nhiễm độc thai nghộn. Phụ nữ từ 24 đến 29 tuổi cú sức khỏe sinh sản tốt nhất vỡ cơ thể đó phỏt triển toàn diện, chất lượng trứng ở

thời kỡ tốt nhất. Đồng thời xột trờn phương diện phỏt triển tõm lý, khi nam nữ đạt đến độ tuổi trưởng thành, cơ bản sẽ đạt được sự chớn chắn trong suy nghĩ, nghiờm tỳc trong hành động, đảm bảo đưa ra quyết định đỳng đắn trong việc kết hụn cũng như cuộc sống hụn nhõn sau này. Độ tuổi trưởng thành (đủ 18 tuổi) là độ tuổi đó được nghiờn cứu, tối thiểu đảm bảo sự phỏt triển tương đối đầy đủ về trớ tuệ và thể chất. Ở độ tuổi này, hai bờn nam nữ đó phần nhiều tự tạo lập được cuộc sống bản thõn, khụng bị phụ thuộc vào gia đỡnh. Yếu tố này là cần thiết để đảm bảo cho hai bờn nam nữ sau khi kết hụn xõy dựng được một cuộc sống ổn định, no ấm, bền vững [55].

Mặt khỏc, việc quy định độ tuổi kết hụn trong Luật HN&GĐ năm 2000 là kế thừa quy định của Luật HN&GĐ năm 1959 và 1986. Cả hai văn bản này đều quy định nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lờn mới được kết hụn. Kể từ khi Luật HN&GĐ năm 1959 cú hiệu lực (ngày 13/01/1960) cho đến Luật HN&GĐ năm 2000 được ban hành quy định về độ tuổi kết hụn đó được thi hành hơn 50 năm và được thực hiện như một tập quỏn.

Quyền kết hụn là một trong những quyền nhõn thõn của cỏ nhõn. Phỏp luật quy định: "Nam, nữ cú đủ điều kiện kết hụn theo quy định của phỏp luật về hụn nhõn cú quyền tự do kết hụn" [46, Điều 39]. Vỡ thế, phỏp luật chỉ quy định độ tuổi kết hụn tối thiểu mà khụng quy định độ tuổi kết hụn tối đa. Việc quy định độ tuổi kết hụn tối thiểu nhằm đảm bảo cho nam nữ khi đến độ tuổi cú những suy nghĩ chớn chắn, trưởng thành để quyết định kết hụn với nhau. Đồng thời quy định về độ tuổi kết hụn trong Luật HN&GĐ hoàn toàn phự hợp với quy định tại khoản 2 Điều 16 Cụng ước Cedaw - Cụng ước chống mọi sự phõn biệt, đối xử với phụ nữ "Việc hứa hụn và kết hụn của trẻ em phải bị coi là khụng cú hiệu lực phỏp lý và mọi hoạt động cần thiết, kể cả xõy dựng luật lệ phải được tiến hành nhằm quy định độ tuổi tối thiểu cú thể kết hụn".

Cỏch tớnh tuổi kết hụn: Theo Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP thỡ "Khụng bắt buộc nam phải đủ từ 20 tuổi, nữ phải đủ từ 18 tuổi trở lờn mới

được kết hụn; do đú nam đó bước sang tuổi 20, nữ bước sang tuổi 18 mà kết hụn là khụng vi phạm điều kiện về độ tuổi kết hụn" [57]. Để làm rừ hơn về cỏch tớnh tuổi kết hụn, tại Điều 3 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP cũng quy định "Nam đang ở tuổi 20, nữ đang ở tuổi 18 thỡ đủ điều kiện về tuổi kết hụn theo quy định của Điều 9 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000". Như vậy, từ quy định của hai văn bản trờn thỡ cú thể hiểu là nam bước sang tuổi 20 (tuổi 19 cộng 1 ngày) và nữ bước sang tuổi 18 (17 tuổi cộng 1 ngày) thỡ được phộp kết hụn. Vớ dụ: Chị Nguyễn Thị A sinh ngày 28/7/1990 thỡ đến ngày 28/7/2007 chị A trũn 17 tuổi. Như vậy bắt đầu từ ngày 29/7/2007 là chị A đó bước sang tuổi 18 và đủ tuổi kết hụn theo luật định. Lỳc đú, chị A hoàn toàn cú quyền kết hụn mà khụng bị coi là vi phạm điều kiện về độ tuổi kết hụn.

Cỏc văn bản luật hướng dẫn ỏp dụng cỏch tớnh tuổi tối thiểu quy định trong Luật HN&GĐ năm 2000 như trờn là phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn và phong tục tập quỏn của người Việt Nam. Văn bản giải thớch về cỏch tớnh tuổi kết hụn trong Luật HN&GĐ năm 2000 là bước tiến bộ đỏng kể trong việc tổ chức thực hiện phỏp luật, giỳp cỏc nhà thực thi phỏp luật cú căn cứ để giải quyết những vấn đề phỏt sinh liờn quan đến độ tuổi kết hụn.

Tuy nhiờn, quy định độ tuổi kết hụn như trờn cũng cú sự mõu thuẫn với cỏc Luật khỏc. Điều 20 BLDS năm 2005 quy định người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niờn. Người phụ nữ lấy chồng khi bước sang tuổi 18 (17 tuổi cộng 1 ngày) được xem là chủ thể của quan hệ HN&GĐ, tuy nhiờn theo BLDS thỡ người này vẫn là người chưa thành niờn, cho nờn khi họ xỏc lập, thực hiện cỏc giao dịch dõn sự (trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày) phải được sự đồng ý của cha mẹ (là người đại diện theo phỏp luật theo Điều 22 BLDS năm 2005). Ngoài ra, quy định này cũn mõu thuẫn với Bộ luật tố tụng dõn sự (BLTTDS) năm 2004. Khi người vợ chưa đủ tuổi thành niờn họ khụng cú năng lực hành vi TTDS khi tham gia quan hệ TTDS (theo Điều 57 BLTTDS).

Cú thể thấy, việc xỏc định chớnh xỏc độ tuổi kết hụn cú ý nghĩa trong việc xỏc định kết hụn trỏi phỏp luật; đồng thời là cơ sở để xem xột xử hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật. Quy định độ tuổi kết hụn thể hiện sự quan tõm của Nhà nước đối với sức khỏe của nam nữ, đảm bảo cho nam nữ cú thể đảm đương được trỏch nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ trong gia đỡnh, đảm bảo con cỏi sinh ra khỏe mạnh cả về thể chất lẫn trớ tuệ, đồng thời cũng phự hợp với phong tục, tập quỏn của người Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 45 - 48)