* Về độ tuổi kết hụn
Số liệu thống kờ chớnh thức của cỏc cơ quan liờn quan thuộc Liờn hợp quốc cho thấy hiện cú tới 30% cỏc thiếu nữ sinh sống tại cỏc nước đang phỏt triển lập gia đỡnh khi chưa trũn 18 tuổi, thậm chớ cú tới 14% cỏc cụ bộ đi lấy chồng lỳc dưới 15 tuổi. Trung bỡnh mỗi năm trờn toàn thế giới cú khoảng 16 triệu trẻ sơ sinh được chào đời từ những bà mẹ trong độ tuổi từ 15 đến 19 tuổi, chiếm khoảng 11% tổng số sản phụ toàn cầu [54].
Ở Việt Nam, phụ nữ dõn tộc thiểu số sống ở nụng thụn vựng Tõy Bắc, Tõy Nguyờn và đồng bằng sụng Cửu Long là đối tượng trọng điểm của vấn nạn tảo hụn và kết hụn sớm. Tại xó Lúng Luụng, huyện Mộc Chõu, tỉnh Sơn La cú tới 52% cặp vợ chồng kết hụn ở lứa tuổi 12 - 17 tuổi; xó Võn Hồ, tỷ lệ tảo hụn là 68%; xó cú tỷ lệ tảo hụn thấp nhất là Muổi Nọi, huyện Thuận Chõu cũng ở mức 27%. Kết quả điều tra của Trung tõm Truyền thụng và sức khỏe trong 3 năm gần đõy cũng chỉ ra dõn tộc Mụng cú tỷ lệ tảo hụn cao nhất vựng nỳi phớa Bắc với 33%, dõn tộc Thỏi chiếm 23,1%, dõn tộc Mường chiếm 15,8% [25].
Nguyờn nhõn của thực trạng tảo hụn trước hết là do bị ảnh hưởng bởi sức ộp về phong tục tập quỏn, tập tục kết hụn sớm đó ăn sõu vào nếp sống, nếp nghĩ của người dõn, đặc biệt là đồng bào dõn tộc ớt người. Cựng với đú là do trỡnh độ dõn trớ thấp, nhận thức xó hội cũn nhiều hạn chế, địa bàn cư trỳ chủ yếu ở vựng sõu, vựng xa nờn phần lớn người dõn ớt cú điều kiện tiếp cận thụng tin, chưa hiểu rừ những hệ lụy từ tảo hụn. Bờn cạnh đú, chớnh quyền, ban, ngành, đoàn thể ở nhiều nơi chưa thật sự quan tõm, chỳ trọng hoạt động tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật, nhất là Luật HN&GĐ năm 2000. Trong khi quy định xử lý cỏc trường hợp vi phạm Luật HN&GĐ năm 2000 chưa nghiờm - mức xử phạt trong trường hợp tổ chức tảo hụn là 200.000 đồng thỡ việc xử phạt ở nhiều nơi đụi khi cũn chiếu lệ… Ngoài ra, thực tiễn trong cuộc sống cú nhiều bậc cha mẹ tổ chức đỏm cưới cho con chưa thành niờn đều rơi vào "hoàn cảnh bắt buộc" - phải tổ chức để giải quyết hậu quả tỡnh trạng quan hệ tỡnh dục khụng an toàn của con trẻ...
Những nghiờn cứu của ngành y tế cho thấy: tảo hụn là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự suy giảm của chất lượng dõn số, gõy ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và tớnh mạng của trẻ sơ sinh, tỷ lệ cỏc đối tượng tảo hụn sinh con nhẹ cõn (dưới 2.500g) chiếm đến 33,44%. Tỷ lệ những đứa trẻ sinh ra bị bệnh và dị tật bẩm sinh chiếm 3%, những đứa trẻ sinh ra bởi những cặp tảo hụn thường chiếm tỷ lệ cao hơn. Hậu quả của tảo hụn là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến chất lượng dõn số thấp, thể hiện ở tỷ lệ dõn số nước ta bị thiểu năng về thể lực, trớ tuệ chiếm 1,5%; số người bị tàn tật, khuyết tật chiếm 6,3%; tầm vúc, thể lực con người cũn hạn chế, chỉ số phỏt triển con người ở nước ta ở mức thấp hơn nhiều so với nhiều nước trong khu vực và thấp xa so với cỏc nước cụng nghiệp cú trỡnh độ trung bỡnh... [55].
Những hệ lụy do tảo hụn gõy ra ảnh hưởng đến sự nghiờm minh của phỏp luật, đến chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về xõy dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc, bền vững. Phần lớn cỏc cặp vợ chồng trẻ tảo hụn do tuổi đời cũn ớt, khi bỏ học lấy vợ lấy chồng mất cơ hội học tập so
với bạn bố cựng lứa tuổi nờn thiếu hụt kiến thức xó hội, nhiều cặp tảo hụn là hộ nghốo, khụng cú việc làm ổn định, thiếu kinh nghiệm cuộc sống, sau khi kết hụn phải lo toan cho cuộc sống gia đỡnh nờn gặp rất nhiều khú khăn về kinh tế và dễ dẫn đến phỏ vỡ hạnh phỳc gia đỡnh. Vớ dụ như trường hợp gia đỡnh bà Lường Thị Rươi ở Bản Pỏn 1 (xó Chiềng Ly, huyện Thuận Chõu, tỉnh Sơn La). Chỉ nằm cỏch trung tõm huyện chưa đến 1km nhưng ở đõy bà khụng hề nhận thức được những hệ quả do tỡnh trạng tảo hụn gõy ra. Chớnh vỡ thế, khi con gỏi mới 16 tuổi, đó nghỉ học để đi lấy chồng thỡ gia đỡnh bà khụng hề phản đối. Đến bõy giờ, khi con gỏi lấy chồng sinh con thỡ bà mới biết được hậu quả của việc cho con lấy chồng sớm. Bà Rươi chia sẻ cỏc bạn của chỏu giờ được đi học đầy đủ, cũn chỏu thỡ ở nhà nuụi con nhỏ, cụng việc thỡ khụng cú, vất vả lắm nhưng gia đỡnh khụng giỳp được gỡ. Cũng tại tỉnh Sơn La, trường hợp của em Quàng Thị Lan (bản Nà Hay, xó Thụm Mũn, huyện Thuận Chõu) là một minh chứng cho tỏc hại của việc tảo hụn. Lan cho biết, năm 16 tuổi khi đang học phổ thụng em đó bỏ học ở nhà lấy chồng, sinh con. Tuy nhiờn, đến nay khi con đó gần 1 năm tuổi nhưng vẫn gầy gũ, đau ốm thường xuyờn và chỉ nặng chưa đến 5kg. Khi đến bệnh viện khỏm, được cỏc bỏc sỹ giải thớch, Lan mới biết do mang thai ở lứa tuổi vị thành niờn, cơ thể chưa phỏt triển hoàn thiện, chưa đủ cỏc điều kiện để nuụi dưỡng bào thai nờn đó ảnh hưởng tới sự phỏt triển bỡnh thường của thai nhi và dẫn đến việc suy dinh dưỡng của con khi sinh ra [49].
Khoản 1 Điều 9 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định tuổi kết hụn là "nam từ hai mươi tuổi trở lờn, nữ từ mười tỏm tuổi trở lờn". Đõy là quy định độ tuổi tối thiểu cần cú ở người nam hay người nữ khi kết hụn. Quy định về tuổi kết hụn hiện hành về cơ bản đó đúng gúp tớch cực trong xõy dựng chế độ hụn nhõn lành mạnh, hạnh phỳc và bền vững; bảo đảm cho cỏ nhõn cú được sự phỏt triển cần thiết về thể chất, trớ tuệ, kinh nghiệm xó hội, từ đú tạo điều kiện cho họ thực hiện tốt cỏc quyền, nghĩa vụ trong HN&GĐ.
Tuy nhiờn, qua thực tiễn thi hành, quy định về tuổi kết hụn đó phỏt sinh bất cập, hạn chế sau:
- Về năng lực chủ thể, quy định về tuổi kết hụn chưa đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất với quy định về người đó thành niờn trong BLDS. Theo Điều 19 BLDS, người đó thành niờn cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự là người từ đủ 18 tuổi trở lờn khụng bị mất năng lực hành vi dõn sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ được tham gia tất cả cỏc quan hệ dõn sự. Nhiều luật liờn quan cũng đó thừa nhận năng lực chủ thể của cả nam và nữ là đủ 18 tuổi. Vớ dụ: Điều 12 Luật Nghĩa vụ quõn sự quy định cụng dõn nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. Đối với nữ, việc kết hụn của nữ bước sang tuổi 18 được coi là hợp phỏp, nhưng phỏp luật chưa cú quy định cụ thể về quyền của họ trong tham gia cỏc giao dịch, trong khi theo phỏp luật hiện hành, nhiều giao dịch (về bất động sản, tớn dụng...) đũi hỏi chủ thể của giao dịch phải là người từ đủ 18 tuổi trở lờn.
- Về năng lực tham gia tố tụng, khoản 3 Điều 57 BLTTDS quy định một cỏ nhõn chỉ cú thể tự mỡnh tham gia quan hệ tố tụng khi đó đủ 18 tuổi trở lờn. Trong khi đú, Điều 9 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định, nữ bước sang tuổi 18 mà kết hụn được coi là hợp phỏp và họ được quyền tự do ly hụn. Tuy nhiờn, quyền tự do ly hụn của họ khụng thể thực hiện được nếu sau khi kết hụn và đến thời điểm cú yờu cầu ly hụn họ chưa đủ 18 tuổi.
* Về sự tự nguyện của cỏc bờn kết hụn
Cỏc hành vi lừa dối, cưỡng ộp người khỏc kết hụn vẫn cũn tồn tại với nhiều mục đớch và biểu hiện khỏc nhau như: Kết hụn nhằm che giấu tiền ỏn tiền sự, trỏnh sự truy nó của cảnh sỏt, dựng vật chất để cưỡng ộp như cho vay với lói suất cao rồi tỡm mọi cỏch để bắt họ kết hụn để trừ nợ; lừa đảo chiếm đoạt tài sản rồi dựng nú để làm điều kiện trao đổi, cha mẹ hai bờn đó từng cú hứa hẹn nờn ộp con cỏi của họ kết hụn với nhau... Những hành động ộp buộc trờn
xõm phạm nguyờn tắc hụn nhõn tự nguyện, tiến bộ và đi ngược với tinh thần của phỏp luật HN&GĐ Việt Nam hiện nay, đỏng bị lờn ỏn và trừng phạt.
Ngoài ra, thực tế hiện nay cũn cú trường hợp kết hụn giả tạo, cú thể một bờn lừa dối bờn kia xỏc lập quan hệ hụn nhõn nhưng khụng nhằm mục đớch xõy dựng gia đỡnh. Trường hợp đặc biệt là cả hai bờn cựng che mắt cơ quan chức năng, thể hiện sự "tự nguyện" kết hụn nhưng che đậy một mục đớch khỏc. Hiện tượng "kết hụn giả" giữa anh em, chỳ chỏu với mục đớch xuất cảnh, nhập hộ khẩu nước ngoài diễn ra khỏ phổ biến ở nước ta nhất là trong giai đoạn hiện nay. Những cuộc kết hụn này khụng vỡ mục đớch chung sống lõu dài, vi phạm điều cấm của Luật HN&GĐ năm 2000 làm ảnh hưởng đến đạo đức và truyền thống hụn nhõn gia đỡnh Việt Nam. Do đú, khi bị phỏt hiện và cú yờu cầu Tũa ỏn xem xột và cú thể ra quyết định hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật, đồng thời tựy từng mức độ cú thể bị xử phạt hành chớnh hoặc hỡnh sự nhằm thể hiện tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Tại thành phố Đà Nẵng, từ khi triển khai thực hiện Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật HN&GĐ về quan hệ HN&GĐ cú yếu tố nước ngoài đến năm 2012, Sở Tư phỏp Đà Nẵng đó phối hợp với Cụng an thành phố điều tra, xỏc minh 46 trường hợp kết hụn cú yếu tố nước ngoài. Qua đú đó phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời 24 trường hợp đăng ký kết hụn khụng vỡ mục đớch hụn nhõn tiến bộ, tự nguyện. Trong đú cú 4 trường hợp cú quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời; 1 trường hợp chưa đủ tuổi kết hụn theo quy định nhưng sửa chữa hộ tịch; 9 trường hợp đang cú vợ, chồng nhưng vẫn làm thủ tục đăng ký kết hụn; 7 trường hợp kết hụn với anh, em, chỏu gỏi, chỏu của bờn vợ (chồng) nhằm mục đớch bảo lónh để xuất cảnh và 3 trường hợp người Việt Nam định cư tại Canada ghộp hồ sơ theo kiểu "cú qua cú lại" nhằm kết hụn với người thõn, họ hàng của nhau để bảo lónh xuất cảnh. Vớ dụ: Anh V.B.T (sinh năm 1973) ở phường 1, quận Sơn Trà, Đà Nẵng cú quan hệ bà con gần với cụ V.T.Y.V (sinh năm 1975) đang
sinh sống tại Canađa. Mẹ anh T. là chị ruột của mẹ cụ V. Để làm thủ tục bảo lónh cho anh T qua Canađa, gia đỡnh đó bàn bạc thống nhất cho hai người lấy nhau bất chấp quan hệ họ hàng gần trong phạm vi ba đời. Sau lễ cưới, cụ V về Canađa và khụng trở lại Việt Nam. Anh T đành nhờ tũa ỏn giải quyết quan hệ hụn nhõn để tớnh chuyện tương lai cho mỡnh [11].
Nếu phỏt hiện thấy dấu hiệu nghi ngờ, cơ quan chức năng phải xỏc minh cẩn trọng trước khi thực hiện thủ tục đăng ký kết hụn, nhằm trỏnh những hậu quả đỏng tiếc, làm ảnh hưởng đến tớnh nghiờm minh của cỏc quy phạm phỏp luật về HN&GĐ. Cú thể thấy việc kết hụn giả tạo đang là vấn đề núng bỏng rất cần được Nhà nước quan tõm để đảm bảo những quy định của phỏp luật về kết hụn được thực hiện nghiờm minh và chặt chẽ.
Hiện nay, theo quy định của phỏp luật hai bờn nam nữ buộc phải cú mặt khi đăng ký kết hụn, họ phải thể hiện ý chớ của mỡnh trước cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, khi xỏc minh chỳng ta chỉ cú thể căn cứ vào lời khai của người kết hụn. Lời khai của họ thường phản ỏnh ý chớ chủ quan của bản thõn họ, trong khi đú, trước khi họ thể hiện ý chớ trước cơ quan nhà nước, cú thể họ đó bị khống chế. Vỡ vậy, đõy là trường hợp vi phạm rất khú phỏt hiện ở giai đoạn đầu khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký kết hụn. Mặt khỏc, nếu cú vi phạm thỡ người cú quyền yờu cầu xử lý cũng phải là một trong hai bờn chủ thể mà khụng thể là ai khỏc. Bởi lẽ, chỉ những người trong cuộc mới biết được họ cú tự nguyện hay khụng. Vỡ vậy, nếu ai đú tiếp tục khống chế thỡ người bị cưỡng ộp khú thể hiện ý chớ của mỡnh trước cơ quan cú thẩm quyền về việc kết hụn vi phạm sự tự nguyện.
* Cỏc trường hợp cấm kết hụn
- Kết hụn khi đang cú vợ hoặc cú chồng: Ngoài trường hợp thừa nhận hụn nhõn đối với trường hợp cỏn bộ, bộ đội miền Nam đó cú vợ hoặc chồng ở miền Nam, tập kết ra Bắc (1954) lại lấy vợ hoặc chồng khỏc và một số trường hợp theo Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 thỡ Luật HN&GĐ năm 2000 quy
định cấm kết hụn giữa những người đang cú vợ hoặc cú chồng. Tuy nhiờn, hủ tục lấy nhiều vợ, nhiều chồng của đồng bào cỏc dõn tộc vẫn cũn tồn tại nhiều nơi. Ở xó Xa Dung, huyện Điện Biờn Đụng, tỉnh Điện Biờn cũn nhiều trường hợp lấy hai vợ vỡ "ưng cỏi bụng" hay muốn cú con trai nối dừi… Trong xó cú 20 bản, người Mụng chiếm 80%, cũn lại là người Thỏi, cú 8 người đàn ụng lấy vợ hai, vợ ba. ễng Chỏ Già Lử (48 tuổi) cú 2 vợ và 10 người con; ụng Lầu Chứ Di (60 tuổi) cú 3 vợ và 8 người con. Tất cả người vợ này đều được "bắt vợ" cụng khai và chung sống cựng một nhà. ễng Vừa Xụ Dày, Chủ tịch UBND xó Xa Dung cho biết, quan niệm "mười gỏi chẳng bằng một trai" của người Mụng và phong tục đa thờ xảy ra đó kộo tụt mọi thành quả, nỗ lực thoỏt nghốo của chớnh quyền xó [53].
Khụng chỉ xảy ra ở cỏc huyện miền nỳi, vựng sõu vựng xa, mà ở ngay tại Võn Cụn, một xó của huyện Hoài Đức, Hà Nội, tỡnh trạng đa thờ cũng diễn ra như chuyện hết sức "bỡnh thường". Thế hệ cỏc bỏc 50-60 tuổi thỡ cú nhiều người được vợ cả gỏnh lễ đi hỏi vợ hai cho. Những người trẻ hơn thỡ khụng cú chuyện cưới hỏi như thế nữa vỡ phỏp luật khụng cho phộp, nhưng việc tỡnh trạng vợ hai, vợ ba kiểu "khụng bỏo cỏo chớnh quyền" thỡ khụng phải là hiếm. Vớ dụ trường hợp ụng giỏo Trần L vốn là hiệu trưởng một trường trong xó đó nghỉ hưu lại nổi tiếng với thành tớch "mớa ngọt đỏnh cả cụm", ụng đó lấy hai vợ là hai chị em ruột và cú ba người con với hai người vợ này [37].
Nguyờn nhõn sõu xa khiến tỡnh trạng đa thờ diễn ra nhiều là do sự hiểu biết phỏp luật của người dõn cũn thấp kộm, quan niệm phong kiến phải cú con trai nối dừi vẫn cũn phổ biến trong tõm thức của người đàn ụng. Bờn cạnh đú, việc thực hiện thủ tục đăng ký kết hụn ở chớnh quyền địa phương chưa được thực hiện nghiờm. Nhiều người khi lấy vợ đầu cú đăng ký theo đỳng phỏp luật, nhưng người vợ sau họ chỉ làm đỏm cưới hoặc về sống cựng với nhau, vỡ vậy gõy khú khăn cho chớnh quyền địa phương trong cụng tỏc quản lý.
Bờn cạnh việc lấy nhiều vợ, nhiều chồng cũng cần phải núi đến nạn ngoại tỡnh hiện nay. Do mặt trỏi của kinh tế thị trường dẫn đến sự xuống cấp
về đạo đức, tỏc động đến quan hệ vợ chồng, hiện tượng ngoại tỡnh diễn ra ngày một nhiều, ngoại tỡnh khụng chỉ cú ở người chồng mà cũn xảy ra ở